Nội dung text 07 - Thi Thử THPT 2025 - Đinh Quang Thanh - Hòa Bình-phản biện.docx
Page 1 DỰ ÁN LÀM ĐỀ THI THỬ THPT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 1: THEO ĐỀ THAM KHẢO THPT CỦA BỘ NĂM 2024-2025 Giáo Viên Thực Hiện: Phan Văn Nhân (TP HCM) - Nguyễn Quốc Dũng (Gia Lai) (Thầy cô nếu muốn thay đổi ma trận thì phải ghi rõ lại ma trận mới) Lớp Chương Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 3 Câu 5 Chương 4 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 2 Câu 8 Chương 3 Câu 9 Chương 4 Câu 13 Câu 3c Câu 3d 12 Chương 1 Câu 10 Câu 14 Câu 3a Câu 3b Chương 2 Câu 12 Câu 2a Câu 2d Câu 2b Câu 2c Câu 3 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7
Page 2 8đ (80%) Chương 5 Câu 18 Câu 17 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 6 Câu 1 Câu 4 Câu 1 Chương 7 Câu 2 Câu 6 Chương 8 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 3 Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Đinh Quang Thanh 0986969897 Giáo viên phản biện: Nguyễn Thị Lan 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút Câu 1. (biết) Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện và nhiệt. C. Ánh kim. D. Tính cứng. Câu 2. (biết) Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố potassium cho cây trồng do chứa muối potassium carbonate. Công thức của potassium carbonate là A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K 2 CO 3 . Câu 3. (biết) Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen? A. Polystyrene. B. Poly(vinyl chloride). C. Polyisoprene. D. Nylon-6,6. Câu 4. (biết) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl loãng? A. Copper. B. Calcium. C. Magnesium. D. Zinc. Câu 5. (hiểu) Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất lỏng hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi tiếp xúc nguồn lửa. - Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy: + Chất lỏng có điểm chớp cháy <37,8 o C gọi là chất lỏng dễ cháy. + Chất lỏng có điểm chớp cháy >37,8 o C gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Cho bảng số liệu sau: Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Propane –105 Ethylene glycol 111 Pentane –49 Diethyl ether –45 n–Hexane –22 Acetaldehyde –39 Ethanol 13 Stearic acid 196 Methanol 11 Trimethylamine –7 Số chất lỏng dễ cháy trong bảng trên là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 6. (hiểu) Cho các phương pháp sau: (1) dùng nhiệt, (2) dùng dung dịch K 2 CO 3, (3) dùng nhựa trao đổi ion, (4) dùng dung dịch Ca(OH) 2 . Số phương pháp có khả năng làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời là A. 1. B.2. C.3. D. 4. Câu 7. (vận dụng) Polymer X được dùng sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm tỏng công nghệ chế tạo chai lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Phân tích thành phần nguyên tố của monomer dùng điều chế X thu được kết quả: %C = 85,71%; %H = 14,29% (về khối lượng). Từ phổ khối lượng xác định được phân tử khối của monomer bằng 42. Tên của polymer X là A. Polymethylene. B. Polyethylene. C. Polybuta-1,3-diene. D. Polypropylene. Câu 8. (vận dụng) Cố định đạm (thường được gọi là cố định nitrogen) là quá trình biến đổi nitrogen tự do (N 2 ) có trong khí quyển thành nitrogen có trong hợp chất. Sự kết hợp giữa N 2 và O 2 đóng vai trò quan trọng trong quá trình này. Dưới đây là biểu đồ năng lượng của phản ứng: Phát biểu nào dưới đây sai:
Page 4 A. Năng lượng liên kết NN lớn hơn liên kết O=O. B. Để phá vỡ hoàn toàn liên kết hóa học trong 1 mol NO cần cung cấp năng lượng là 1264 kJ C. Tổng năng lượng các sản phẩm trong phản ứng này lớn hơn tổng năng lượng của các chất tham gia phản ứng. D. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng tạo NO là 0 2(g)2(g)(g)r298NO2NO H180 kJ . Câu 9. (hiểu) Phố khối lượng của ethanol được cho trong hình dưới đây. Hình 3.11: Phổ khối lượng của ethanol Phân tử khối của ethanol là A. 29. B. 31. C. 46. D. 26. Câu 10. (biết) Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 11. (hiểu) Insulin là hocmon có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu. Thủy phân một phần insulin thu được heptapeptide X mạch hở. Khi thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp chứa các peptide: Phe-Phe-Tyr, Pro-Lys-Thr, Tyr-Thr-Pro, Phe-Tyr-Thr. Nếu đánh số thứ thự đầu N là số 1, thì amino acid ở vị trí số 5 trong X có kí hiệu là A. Thr. B. Pro. C. Tyr. D. Lys. Câu 12. (biết) Carbohydrate nào sau đây thuộc loại disaccharide? A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Saccharose. D. Glucose. Câu 13. (vận dụng) Ethylene là một trong những hóa chất quan trọng, có nhiều ứng dụng trọng đời sống: kích thích quả mau chín, điều chế nhựa làm sản phẩm gia dụng,… Phản ứng hóa học của ethylene với dung dịch Br 2 như sau: 22222CHCHBrCHCH || BrBr Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng. B. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân Br tạo thành phần tử mang điện dương. C. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với anion Br tạo thành sản phẩm. D. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu. Câu 14. (biết) Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường acid, thu được glycerol và A. muối chloride. B. acid béo. C. xà phòng D. alcohol đơn chức. Câu 15. (biết) Giấm có thể dùng để khử mùi tanh của cá, biết mùi tanh của cá thường do trimethylamine gây ra. Vậy trimethylamine có công thức cấu tạo thu gọn là A. (CH 3 ) 3 N. B. CH 3 -NH 2 . C. C 2 H 5 -NH 2 . D. CH 3 -NH-CH 3 Câu 16. (hiểu) Cho biết, trong dung dịch có pH = 6, dạng tồn tại của một số amino acid như sau Alanine Lysine Aspartic acid