PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 15. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx

SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐỀCHÍNH THỨC Đề thi gồm: 05 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – LẦN 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh Mã đề: 104 Cho biết: π = 3,14; T(K) = t( 0 C) + 273; R = 8,31 J. mol -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Nhiệt lượng cung cấp cho 1 kg một chất để nhiệt độ chất đó tăng thêm 1 K được gọi là A. nhiệt hóa hơi riêng. B. nhiệt nóng chảy riêng. C. nhiệt dung riêng. D. nhiệt độ. Câu 2: Chất ở thể khí có A. thể tích và hình dạng không xác định. B. thể tích và hình dạng riêng không xác định. C. thể tích xác định, hình dạng không xác định. D. thể tích không xác định, hình dạng xác định. Câu 3: Đại lượng nào sau đây không phải thông số trạng thái của một lượng khí xác định? A. khối lượng. B. thể tích. C. áp suất. D. nhiệt độ. Câu 4: Khi nhiệt độ trong bình chứa khí tăng, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì A. mật độ phân tử khí giảm. B. phân tử khí chuyển động nhanh hơn. C. khoảng cách giữa các phân tử tăng. D. số lượng phân tử khí tăng. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định? A. Áp suất không đổi. B. Khi áp suất tăng thì thể tích tăng. C. Khi thể tích giảm thì nhiệt độ giảm. D. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng. Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của chất ở thể khí? A. Hình dạng thay đổi theo hình dạng của bình chứa B. Khối lượng riêng rất nhỏ so với khi ở thể lỏng và rắn. C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng và luôn tương tác với nhau. D. Gây áp suất lên thành bình chứa theo mọi hướng. Câu 7: Độ không tuyệt đối ứng với nhiệt độ Α. 100 Κ. Β. -273 Κ. C. 0 K. D. 273 K. Câu 8: Bảng sau là nhiệt dung riêng của một số kim loại. Kim loại Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Chì 130 Sắt 460 Đồng 385 Nhôm 900 Truyền cùng nhiệt lượng Q lần lượt cho 4 thanh kim loại chì, sắt, đồng và nhôm cùng khối lượng, nhiệt độ ban đầu như nhau. Kim loại có nhiệt độ sau cùng nhỏ nhất là A. đồng. B. sắt. C. chì. D. nhôm. Câu 9: Một vật có khối lượng m được làm từ chất có nhiệt dung riêng c. Để nhiệt độ của vật thay đổi từ T 1 đến T 2 (trong quá trình này vật không xảy ra sự chuyển thể) cần cung cấp cho vật nhiệt lượng Q tính bằng biểu thức A. 221QmcTT B. 21mTT Q c   C. 21QmcTT D. 21 mc Q TT  Câu 10: Động năng trung bình của phân tử khí A. không phụ thuộc nhiệt độ tuyệt đối. B. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 11: Để làm nóng chảy hoàn toàn một vật có khối lượng m của một chất ở nhiệt độ nóng chảy của nó cần cung cấp một nhiệt lượng Q. Nhiệt nóng chảy riêng λ của chất này được xác định bằng biểu thức Q A. m Q B. Q.m C. 2 Q m D. Q m Câu 12: Một vật đang được làm lạnh sao cho thể tích của vật không thay đổi. Nội năng của vật
A. giảm xuống. B. tăng lên. C. không đổi. D. giảm xuống rồi tăng lên. Câu 13: Một bình chứa 4,5 lít khí hydrogen (H 2 ) ở nhiệt độ 24 0 C, áp suất 2.10 5 Pa. Người ta tăng nhiệt độ của khí hiđrô lên tới 28 0 C. Vì bình này không kín nên có một phần khí hydrogen thoát ra ngoài, coi áp suất khí trong bình không thay đổi. Biết khối lượng mol của phân tử hydrogen là M = 2.10 -3 kg/mol. Khối lượng khí hydrogen thoát ra ngoài xấp xỉ A. 10,7.10 -6 kg. B. 9,7.10 -6 kg. C. 7,1.10 -6 kg. D. 8,1.10 -6 kg. Câu 14: Hai bình kín có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình bằng nhau nhưng khối lượng một phân tử khí của bình 1 lớn gấp hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2. Áp suất khí ở bình 1 A. bằng áp suất khí ở bình 2. B. gấp bốn lần áp suất khí ở bình 2. C. gấp hai lần áp suất khí ở bình 2. D. bằng một nửa áp suất khí ở bình 2. Câu 15: Một bình kín có 1,88.10 22 phân tử khí oxygen. Biết khối lượng mol của khí oxygen là 32 g/mol. Khối lượng khí oxygen trong bình là A. 1,4 g. B. 1 g. C. 2 g. D. 1,5 g. Câu 16: Một xilanh chứa N = 3,01.10 23 nguyên tử khí helium ở nhiệt độ 0 0 C, áp suất 1 atm (1 atm = 1,013.10 5 Pa). Thể tích khí helium trong xilanh bằng A. 11,2 dm 3 . B. 11,2 cm 3 . C. 22,4 m 3 . D. 22,4 cm 3 . Câu 17: Một khối khí được chứa trong một xilanh. Một người thực hiện công 80 J làm không khí trong xi lanh nén lại. Khi đó khí nóng lên và tỏa ra môi trường nhiệt lượng 50 J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là A. -130 J. B. 130 J. C. -30 J. D. 30 J. Câu 18: Biết khối lượng mol của phân tử nước (H 2 O) là 18 g/mol. Số phân tử nước có trong 1 g H 2 O là A. 3,34.10 22 . B. 3,01.10 23 . C. 3,01.10 22 . D. 3,34.10 23 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho 3 bình có cùng dung tích ở cùng nhiệt độ chứa các khí như sau: I. Bình (1) chứa 4 g khí hydrogen. Khối lượng mol phân tử hydrogen là 2 g/mol. II. Bình (2) chứa 22 g khí carbon dioxide. Khối lượng mol phân tử carbon dioxide là 44 g/mol. III. Bình (3) chứa 7 g khí nitrogen. Khối lượng mol phân tử nitrogen là 28 g/mol. Phát biểu Đún g Sai a) Số mol khí của bình (3) nhỏ hơn số mol khí của bình (2). b) Số mol khí của bình (1) là 2 mol. c) Bình (1) có áp suất nhỏ nhất, bình (2) có áp suất lớn nhất. d) Số mol khí của bình (2) là 0,05 mol. Câu 2: Áp suất của một khối khí lí tưởng là 2 MPa, số phân tử khí trong 1 cm 3 là 4,84.10 20 . Phát biểu Đún g Sai a) Động năng trung bình của phân tử khí là 8,26.10 -21 J. b) Nếu nhiệt độ khối khí tăng gấp đôi thì tốc độ của phân tử khí cũng tăng gấp đôi. c) Mật độ phân tử của khối khí lí tưởng là 4,84.10 26 phân tử/m 3 . d) Nhiệt độ của khí là 299,44 Κ. Câu 3: Một học sinh lấy một cục nước đá từ tủ lạnh, cho vào hủ, đậy kín và đặt trong phòng có nhiệt độ 24 0 C. Phát biểu Đún g Sai a) Trong quá trình chuyển thể, cục nước đá hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. b) Khi cục nước đá tan hết, khối lượng nước lỏng trong hủ lớn hơn khối lượng nước đá ban đầu. c) Cục nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. d) Trong quá trình chuyển thể, nhiệt độ của cục nước đá luôn tăng. Câu 4: Thả một miếng kim loại được đun nóng vào thùng nước lạnh.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.