PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 9 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách)_.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 9 – TA4 (Đề thi có… trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng Sử dụng dữ liệu sau cho câu 2 và câu 3: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Nghệ An như sau: “Nghệ An: Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C”. Câu 2. Nhiệt độ trong ngày đã tăng bao nhiêu độ K? A. 20 K. B. 9 K. C. 282 K. D. 292 K. Câu 3. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong thang nhiệt Kelvin? A. Nhiệt độ từ 293 K đến 302 K. B. Nhiệt độ từ 20 K đến 29 K.  C. Nhiệt độ từ -253 K đến -244 K. D. Nhiệt độ từ 273 K đến 292 K. Câu 4. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho A. 1 gam chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 1 0 C. B. 100 gam chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 1 0 C. C. 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 1 0 C. D. 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 10 0 C. Câu 5. Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là A. Qm . B. Q m   . C. m Q  . D. 2 Qm . Câu 6. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 200g nước ở 100 0 C là A. 4,6.10 5 J. B. 4,6.10 6 J. C. 1,2.10 7 J D. 4,6.10 8 J. Câu 7. Điều nào sau đây không đúng khi nói về phân tử khí lí tưởng? Các phân tử khí lí tưởng A. có kích thước rất nhỏ, được coi là chất điểm. B. không tương tác với nhau khi chưa va chạm. C. va chạm là va chạm hoàn toàn đàn hồi. D. tương tác với nhau khi không va chạm. Câu 8. Cho một lượng nước có khối lượng m, gọi  n ,  đ ,  h lần lượt là khối lượng riêng của nước, nước đá và hơi nước. Nếu làm cho lượng nước trên đông lại thành đá (thể rắn) hoặc làm cho nước bay hơi hoàn toàn (thể khí) thì hệ thức đúng là A.  n   đ  h . B.  n =  đ = h . C.  n <  đ < h . D.  đ <  h < n . Câu 9. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Boyle? A. 12 12V pp V . B. pV = const. C. p 1 V 1 = p 2 V 2 . D. 12 21V pV p . Câu 10. Một xilanh chứa 0,16 dm 3 khí nitrogen ở nhiệt độ phòng 25 o C và áp suất 1,2 atm. Hơ nóng xilanh từ từ sao cho áp suất khí trong xilanh không đổi đến khi thể tích khí trong xilanh là 0,2 dm 3 thì nhiệt độ của khí trong xilanh đó bằng A. 99,5 o C. B. 37,5 o C. C. 27 o C. D. 31,25 o C.
Câu 11. Trước khi nén hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, thể tích 1 lít, nhiệt độ 27 0 C. Sau khi nén, thể tích còn 0,2 lít, áp suất là 8atm. Nhiệt độ khí sau khi nén là A. 207 0 C B. 132 0 C C. 200 0 C. D. 327 0 C. Câu 12. Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là ​ và . Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân sẽ như thế nào? A. Nằm yên không chuyển động. B. Chuyển động sang trái. C. Chuyển động sang phải. D. Chuyển động sang phía có nhiệt độ lớn hơn. Câu 13. Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là 000, , .pVT Biến đổi đẳng áp đến 02V sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên? 2V 0 0 V T 3. V 0 2T 0 T 0 4. P 0 V 0 0 p V 2V 0 1. p 0 V 0 0 p V 2V 0 2p 0 0 p T 2. p 0 2T 0 T 0 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 14. Một xi lanh đặt nằm ngang (kín hai đầu). Lúc đầu pitông cách đều hai đầu xilanh (coi như cách nhiệt) một khoảng 50 cm và không khí chứa trong xilanh có nhiệt độ 27C, áp suất 1 atm. Sau đó không khí ở đầu bên trái được nung lên đến tC thì pittông dịch chuyển một khoảng x = 3 cm. Nhiệt độ nung tC bằng A. 65,3C. B. 56C. C. 75C. D. 57C. Câu 15. Gọi k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí được xác định bởi công thức A. đ 3 EkT 2 . B. đ 2 EkT 3 . C. 2 đ 3 EkT 2 D. 2 đ 2 EkT 3 . Câu 16. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì A. thể tích của vật càng bé. B. thể tích của vật càng lớn. C. nhiệt độ của vật càng thấp. D. nhiệt độ của vật càng cao. Câu 17. Một khối khí có mật độ phân tử khí là , nhiệt độ tuyệt đối T. Gọi k là hằng số Boltzmann. Áp suất của phân tử khí được xác định bằng công thức nào sau đây? A. 1 kT 3 . B. 2 kT 3 . C. kT . D. 3 kT 2 . Câu 18. Một khối khí có khối lượng là 15 g, thể tích 200 lít. Biết khối lượng mol của khí là 29 g/mol, biết động năng trung bình của phân tử khí là 212,43.10J , số Avograđrô 231 AN6,02.10mol . Áp suất của khối khí trong bình bằng A. 32,522.10Pa . B. 31,261.10Pa . C. 33,783.10Pa . D. 35,675.10Pa . Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang. Pittong chia xi lanh thành hai phần. Truyền nhiệt lượng 100J cho khí bên ngăn A thì pittong chuyển động đều một đoạn d0,2m về phía ngăn B. Biết lực ma sát giữa xilanh và pittong là 16 N. a) Độ biến thiên nội năng ở ngăn A là 103,2J . Qihidfjanuwf1062024fhudf251 b) Độ biến thiên nội năng ở ngăn B là 96,8J . c) Tổng độ biến thiên nội năng cả ngăn A và ngăn B là 100J . d) Độ biến thiên nội năng ở ngăn A bé hơn ở ngăn B. Câu 2. Một khối nước đá khối lượng 2 kg ở nhiệt độ o5C . Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là 1800J/kgK , 4300J/kgK ; nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở o0C là 5 3,410J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước ở o 100C là 6L2,310J/kg . a) Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ o5C đến o0C là 18 kJ. b) Nhiệt lượng nước đá ở o0C thu vào để nóng chảy hoàn toàn là 840 kJ. c) Nhiệt lượng nước thu vào để hoá hơi hoàn toàn ở o100C là 46000 kJ. d) Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp để nước đá ở o5C biến thành hơi hoàn toàn ở o100C là 6138 kJ. Câu 3. Một bình có dung tích 3140cm chứa không khí ở nhiệt độ o147C nối với một ống nằm ngang chứa đầy thuỷ ngân, đầu kia thông với khí quyển. Không khí trong bình được làm lạnh đến o27C , coi dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13,6 3g/cm a) Ban đầu, cột thuỷ ngân trong ống nằm ngang cần bằng. Áp suất trong bình bằng với áp suất khí quyển. b) Khi giảm nhiệt độ của không khí trong bình, áp suất trong bình giảm và nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho thuỷ ngân bị đẩy vào chiếm một phần thể tích bình chứa. c) Thể tích của khí sau khi thuỷ ngân chảy vào bình là 3100cm . d) Khối lượng thuỷ ngân chảy vào bình 1360 g. Câu 4. Trong một xilanh đặng thẳng đứng tiết diện 2100cm được đậy bằng một pittong và cách đáy xilanh một khoảng 0,8 m có chứa một lượng không khí ở nhiệt độ o37C . Đặt lên pittong một vật nặng có khối lượng 50 kg thì thấy pittong đi xuống một đoạn và nhiệt độ tăng lên đến o99C . Biết áp suất khí quyển là 5 0p10N/m . Bỏ qua khối lượng pittong và lực ma sát giữa pittong với xilanh a) Khi đặt vật 50 kg lên pittong, áp suất của khối khí lúc này là 521,510N/m . b) Thể tích ban đầu của khối khí là 380m . c) Thể tích của khối khí ở trạng thái lúc sau là 6,4 lít. d) Pittong đã dịch chuyển được một đoạn 0,64 m.
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời dúng được 0,25 điểm. Câu 1. Một bình có dung tích V 1 = 2 lít chứa một khối khí lúc đầu ở áp suất p 1 = 2 atm được thông với một bình thứ 2 có dung tích V 2 = 8 lít và được rút chân không. Áp suất của khối khí sau khi 2 bình được thông nhau là bao nhiêu atm? (Kết quả lấy 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 2. Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T theo sơ đồ như hình vẽ bên. Trong đó, pit-tông được giữ cố định. Áp suất của khí trong xi lanh được đo bởi áp kế. Sử dụng bếp điện để đun nóng từ từ nước trong bình chứa, nhiệt độ của nước được đo bởi nhiệt kế điện tử. T (K) p (x10 5 Pa) 280 1,0 310 1,1 365 1,3 Tỉ số p/T có giá trị trung bình xấp xỉ (làm tròn đến phần nguyên) bằng bao nhiêu Pa/K. Câu 3. Một bơm xe đạp hình trụ có đường kính trong là 3 cm. Người ta dùng ngón tay bịt kín đầu vòi bơm và ấn pit- tông từ từ để nén không khí trong bơm sao cho nhiệt độ không thay đổi. Lấy áp suất khí quyển là p 0 = 10 5 Pa. Khi thể tích của không khí trong bơm giảm đi 4 lần thì lực tác dụng lên pit-tông bằng bao nhiêu N? (kết quả lấy 0 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Sử dụng dữ kiện sau cho câu 4 và câu 5 : Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí Hidrô ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 37 °C. Dùng bình này bơm khí vào quả bóng bay. Biết dung tích mỗi quả 10 lít; áp suất mỗi quả l,05.10 5 Pa, nhiệt độ bóng bay 12 °C. Câu 4. Nhiệt độ của khí trong bình bằng bao nhiêu Kelvin? Câu 5. Số quả bóng bay được bơm là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến phần nguyên). Câu 6. Một máy hút chân không làm giảm áp suất khí nitrogen trong một bình kín tới 10 -10 Pa ở nhiệt độ 27,0 C. Số phân tử khí trong thể tích 1,0 cm 3 là x.10 11 . Giá trị của x là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy một chữ số thập phân)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.