PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 2. Hội nhập kinh tế quốc tế.docx

Phần hai CÂU HỎI ÔN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề 2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án) Câu 1. Quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới được hiểu là A. tăng trưởng kinh tế. C. hội nhập kinh tế. B. phát triển kinh tế. D. nhiệm vụ kinh tế. Câu 2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia phải dựa trên cơ sở A. lợi ích cá nhân và áp đặt rào cản thương mại. B. lợi ích cá nhân và tuân thủ các nguyên tắc riêng. C. cùng có lợi và tuân thủ các quy định riêng. D. cùng có lợi và tuân thủ các quy định chung. Câu 3. Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là A. nhu cầu tối thiểu. B. quá trình đơn lẻ. C. tình trạng khẩn cấp. D. tất yếu khách quan. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ý nghĩa của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các nước đang phát triển? A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế. B. Rút ngắn khoảng cách phát triển. C. Tiếp cận các nguồn lực bên ngoài. D. Tạo ra các cơ hội việc làm. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai về quan điểm định hướng hội nhập kinh tế ở Việt Nam? A. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện. B. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. C. Hạn chế tham gia thoả thuận thương mại quốc tế. D. Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế. Câu 6. Hội nhập kinh tế quốc tế không được thực hiện theo cấp độ nào? A. Cấp độ toàn cầu. C. Cấp độ khu vực. B. Cấp độ cá nhân.

A. hội nhập toàn cầu. B. hợp tác khu vực. C. hội nhập song phương. D. hội nhập địa phương. Câu 15. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình liên kết hợp tác giữa các quốc gia thông qua việc tham gia các tổ chức toàn cầu được gọi là A. hội nhập toàn cầu. B. hợp tác khu vực. C. hội nhập song phương. D. hội nhập địa phương. Câu 16. Sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia bao gồm hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ được gọi là A. thương mại quốc tế. C. dịch vụ thu ngoại tệ. B. đầu tư quốc tế. D. thương mại nội địa. Câu 17. Quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời được gọi là A. thương mại quốc tế. B. đầu tư quốc tế. C. dịch vụ thu ngoại tệ. D. xuất nhập hàng hoá. Câu 18. Các dịch vụ quốc tế như du lịch, giao thông vận tải, xuất nhập khẩu lao động,... có vai trò tạo nguồn thu ngoại tệ được gọi là A. thương mại quốc tế. B. đầu tư quốc tế. C. dịch vụ thu ngoại tệ. D. xuất, nhập hàng hoá. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 19, 20 Năm 2023 đã chứng kiến nhiều cột mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Ngoài việc thực hiện 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam còn kí kết FTA song phương với Israel (VIFTA) và hoàn tất đàm phán với UAE mở ra cánh cửa thị trường Trung Đông, với quy mô GDP khoảng 2 000 tỉ USD. (Theo: Báo Mới, “Dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023”, ngày 02/01/2024) Câu 19. Việc Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế quốc tế với Israel (VIFTA) thể hiện cấp độ nào của hội nhập kinh tế quốc tế? A. Cấp độ song phương. B. Cấp độ đa phương. C. Cấp độ khu vực. D. Cấp độ toàn cầu. Câu 20. Việc Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) sẽ đem lại lợi ích gì?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.