Nội dung text TA10 ISW - SEMESTER 2 REVIEW.docx
1 i-Learn Smart World 10 SEMESTER 2 REVIEW UNIT 6 | COMMUNITY LIFE I/ Vocabulary: Lesson 1: advanced (adj) /ədˈvænst/ tân tiến change (v) /tʃeɪndʒ/ thay đổi increase (v) /ɪnˈkriːs/ tăng lên increase (n) /ˈɪnkriːs/ ≠ decrease (v) /dɪˈkriːs/ giảm đi decrease (n) /ˈdiːkriːs/ develop (v) /dɪˈveləp/ phát triểnˈ development (n) /dɪˈveləpmənt/ sự phát triển move away (v) /muːv əˈweɪ/ chuyển đi rebuild (v) /ˌriːˈbɪld/ xây dựng lại Lesson 2: agent (n) /ˈeɪdʒənt/ tác nhân book (v) /bʊk/ đặt vé trước, đặt chỗ trước booking (n) /ˈbʊkɪŋ/ sự đặt vé trước, sự đặt chỗ trước equipment (n) /ɪˈkwɪpmənt/ trang thiết bị equip (v) /ɪˈkwɪp/ trang bị keep (v) /kiːp/ giữ, giữ lại locker (n) /ˈlɑːkər/ ngăn tủ cá nhân có khoá member (n) /ˈmembər/ thành viên racket (n) /ˈrækɪt/ cái vợt (trong môn quần vợt và cầu lông) registration (n) /ˌredʒɪˈstreɪʃn/ sự đăng kí register (v) /ˈreʤɪstər/ đăng ký remind (v) /rɪˈmaɪnd/ nhắc nhở reminder (n) /rɪˈmaɪndər/ lời nhắc nhở, giấy nhắc nhở,… rent (v) /rent/ cho thuê return (v) /rɪˈtɜːrn/ trả lại, quay lại, trở về Lesson 3: shelter (n) /ˈʃeltər/ nơi ẩn nấp shelter (v) /ˈʃeltər/ ẩn nấp youth (n) /juːθ/ thanh niên, tuổi trẻ
2 II/ Grammar: u Past Simple Passive (Thể bị động ở thì quá khứ đơn): Ta dùng thì quá khứ đơn ở thể bị động khi không biết hoặc không quan tâm ai đã thực hiện hành động. Cấu trúc Ví dụ Câu khẳng định Subject + was/were + V-ed/V3. The house was built in 1653. Câu phủ định Subject + was/were + not + V-ed/V3. Construction wasn't started until 1842. Câu nghi vấn Was/Were + Subject + V-ed/V3? When was construction finished? * Chú ý: – Chủ ngữ số ít sử dụng “was” và chủ ngữ số nhiều sử dụng “were” – Thông thường chúng ta không sử dụng thể bị động với động từ "increase" hoặc "decrease" e.g. The population was decreased last year. The population decreased last year. u Modal verbs with the passive voice (Động từ khiếm khuyết trong câu bị động): Các động từ khiếm khuyết như can, may, should, và must có thể được sử dụng trong câu bị động để mô tả các quy tắc và đề nghị khi đã rõ chúng dành cho ai. Sử dụng must cho các quy tắc mà bắt buộc mọi người phải tuân theo. e.g. Swimming caps must be worn in the pool. Sử dụng should cho lời khuyên và khuyến nghị. Mọi người có thể làm theo nếu họ muốn. e.g. Money should be kept in the lockers. Sử dụng can và may để diễn đạt khả năng (possibility), sự lựa chọn (choice), hoặc sự cho phép (permission). Sử dụng may trang trọng hơn can. e.g. Tennis equipment can/may be rented from the front desk. (= It is possible for this to be done at any time.) Can/May this tennis court be used by guests? (= Do guests have permission to use this tennis court?) Cấu trúc Ví dụ Câu khẳng định S + modal verb + be + V3 (+ by O). Sports equipment can be rented at the front desk. Câu phủ định S + modal verb + not + be + V3 (+ by O). Sports equipment can’t be rented at the front desk. Câu nghi vấn Modal verb + S + be + V3 (+ by O)? Can sports equipment be rented at the front desk? * Chú ý: Cần phân biệt “possibility” (= khả năng xảy ra điều gì, e.g. Can/May this grammar point be found on Google?) và “ability” (= khả năng làm được việc gì, e.g. Can bacteria be seen with naked eyes?). Khi diễn tả “ability” chỉ dùng “can”, không dùng “may”.
3 UNIT 7 | INVENTIONS I/ Vocabulary: Lesson 1: ballpoint pen (n) /ˈbɔːlpɔɪnt pen/ bút bi Band-Aid (n) /ˈbænd eɪd/ băng cá nhân ink (n) /ɪŋk/ mực viết measure (v) /ˈmeʒər/ đo lường mercury (n) /ˈmɜːrkjəri/ thuỷ ngân microscope (n) /ˈmaɪkrəskoʊp/ kính hiển vi rocket (n) /ˈrɑːkɪt/ tên lửa scale (n) /skeɪl/ hệ thống chia độ telescope (n) /ˈtelɪskoʊp/ kính viễn vọng thermometer (n) /θərˈmɑːmɪtər/ nhiệt kế Lesson 2: attach (v) /əˈtætʃ/ gắn vào, dán vào attachment (n) / əˈtætʃmənt/ sự đính kèm, tệp tin đính kèm automatic (adj) /ˌɔːtəˈmætɪk/ tự động automatically (adv) /ˌɔːtəˈmætɪklɪ/ một cách tự động cable (n) /ˈkeɪbl/ dây cáp fashionable (adj) /ˈfæʃnəbl/ hợp thời trang ≠ unfashionable (adj) /ʌnˈfæʃnəbl/ không hợp thời trang fasten (v) /ˈfæsn/ buộc chặt, trói chặt mode (n) /moʊd/ cách thức portable (adj) /ˈpɔːrtəbl/ có thể mang theo, xách tay private (adj) /ˈpraɪvət/ riêng tư privacy (n) /ˈpraɪvəsɪ/ quyền riêng tư strap (v) /stræp/ buộc bằng dây, đai strap (n) /stræp/ dây, đai Lesson 3: globe (n) /ɡloʊb/ thế giới, Trái Đất, mô hình Trái Đất global (adj) /ˈɡloʊbəl/ toàn cầu instant (adj) /ˈɪnstənt/ lập tức instantly (adv) /ˈɪnstəntlɪ/ ngay lập tức lecture (n) /ˈlektʃər/ bài giảng login (n) /ˈlɔːɡɪn/ sự đăng nhập log in (phr v) / lɔːɡˈɪn/ đăng nhập network (n) /ˈnetwɜːrk/ mạng lưới, mạng software (n) /ˈsɔːftwer/ phần mềm
4 II/ Grammar: u Non-defining relative clauses (Mệnh đề quan hệ không xác định): – Mệnh đề quan hệ không xác định dùng để cung cấp thêm thông tin về người hoặc vật nào đó. Mệnh đề không xác định không phải là thành phần có ý nghĩa bắt buộc phải có trong câu, vì vậy hoàn toàn có thể lược bỏ mà không ảnh hưởng tới nghĩa chung của câu muốn diễn đạt. Mệnh đề quan hệ được bắt đầu với đại từ quan hệ who (khi nói đến người) hoặc which (khi nói đến sự vật hay một vật nào đó). Chúng ta không sử dụng that với các mệnh đề quan hệ không xác định. Chúng ta sử dụng dấu phẩy để ngăn cách mệnh đề không xác định với mệnh đề chính hoặc phần còn lại của câu. e.g. Alexander Graham Bell, who was a Canadian inventor, invented the telephone. Guglielmo Marconi, who was an Italian inventor, invented the radio in 1896. The ice cream maker, which was invented in 1843, was first made by Nancy Johnson. u Defining relative clauses (Mệnh đề quan hệ xác định): – Mệnh đề quan hệ xác định được sử dụng để giúp người đọc, người nghe xác định chính xác người, sự vật, sự việc, nơi chốn đang được đề cập tới trong câu là ai, cái gì, vấn đề nào, ở đâu, vì sao. Chúng ta không thể lược bỏ mệnh đề quan hệ xác định của câu vì sẽ làm cho câu không rõ nghĩa. – Chúng ta thường bắt đầu mệnh đề quan hệ xác định bằng một đại từ/trạng từ quan hệ: who hoặc that để nói về người, ở vị trí chủ ngữ hoặc tân ngữ (túc từ) which hoặc that để nói về sự vật, sự việc, ở vị trí chủ ngữ hoặc tân ngữ whom để nói về người, ở vị trí tân ngữ whose để nói về sự sở hữu, dùng cho cả người và sự vật where để nói về địa điểm when để nói về thời gian why để nói về lý do, thường dùng với danh từ “reason” e.g. This invention is for people who want to save time when they travel to school. You can use this invention in the mountains where there isn't any electricity. This invention is something that will help a lot of people. This is the man whose invention has changed the history. Do you know the reason why our teacher doesn’t look happy today? The man (who/whom/that) we met a few minutes ago is going to be our new PE teacher. *Lưu ý: – Đại từ that ít trang trọng hơn who hoặc which. – Trạng từ where thường được dùng để thay thế cho các cụm từ chỉ nơi chốn bao gồm giới từ + danh từ (preposition + noun), nên nếu chỉ thay thế danh từ và giữ nguyên giới từ thì phải dùng which. e.g. This is the table. I used to play chess with my dad at this table. This is the table where I used to play chess with my dad. This is the table at which I used to play chess with my dad. – Có thể lược bỏ đại từ quan hệ ở vị trí tân ngữ, nếu đại từ này không đi kèm giới (in which, to whom,…)