PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Lớp 10. Đề KT chương 5 (Đề số 1).docx

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( o r298H ) nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thu nhiệt có o r298H < 0. B. Phản ứng thu nhiệt có o r298H > 0. C. Phản ứng tỏa nhiệt có o r298H > 0. D. Phản ứng thu nhiệt có o r298H = 0. Câu 2. Điều kiện chuẩn đối với chất khí là A. áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 o C hay 298K. B. áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K hay 25K. C. áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 o C. D. áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 3. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành x mol chất đó từ các đơn chất bền vững nhât ở điều kiện chuẩn. Giá trị của x là A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Câu 4. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. o r298H . B. o f298H . C. 0 r298S . D. fH . Câu 5. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là A. nhiệt lượng tỏa ra. B. nhiệt lượng thu vào. C. biến thiên enthalpy. D. biến thiên năng lượng. Câu 6. Năng lượng hóa học của một số phản ứng được ghi ở các sơ đồ dưới, sơ đồ nào biểu thị phản ứng H < 0? A. B. C. D. Câu 7. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng A. +1 kJ.mol -1 . B. -1 kJ.mol -1 . C. +2 kJ.mol -1 . D. 0 kJ.mol -1 . Câu 8. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na (thể rắn) với 1/2 mol O 2  (thể khí) thu được 1 mol Na 2 O (thể rắn) giải phóng 417,98 kJ mol -1 . Phản ứng trên được biểu diễn như sau: A. 2Na (s) +  1 2 O 2(g) → Na 2 O (s)   o r298H = 417,98 kJ.mol -1 . Mã đề thi: 501
B. 2Na (s) +  1 2 O 2(g) → Na 2 O (s)   o r298H = –417,98 kJ.mol -1 . C. 4Na (s) + O 2(g) → 2Na 2 O (s)   o r298H = –417,98 kJ.mol -1 . D. 4Na (s) + O 2(g) → 2Na 2 O (s)   o r298H = 417,98 kJ.mol -1 . Câu 9. Nung nóng hai ống nghiệm chứa CaCO 3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 4P(s) + 5O 2 (g)  2P 2 O 5 (s) (1) CaCO 3(s) → CaO (s) + CO 2(s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (2) dừng lại còn phản ứng (1) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. Câu 10. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H 2  (g) + O 2  (g) ⟶ 2H 2 O (g)  298o rH  = − 483,64 kJ So sánh đúng là A. ∑ o f298H (cđ) > ∑ o f298H (sp). B. ∑ o f298H (cđ) = ∑ o f298H (sp). C. ∑ o f298H (cđ) < ∑ o f298H (sp). D. ∑ o f298H (cđ) ≤ ∑ o f298H (sp).  Câu 11. Cho phản ứng:  2(g)2(g)3(g) 13 NHNH 22 . Biết enthalpy tạo thành chuẩn của NH 3  là –45,9 kJ.mol -1 . Để thu được 2 mol NH 3  ở cùng điều kiện phản ứng thì lượng nhiệt A. tỏa ra là –45,9 kJ. B. thu vào là 45,9 kJ. C. tỏa ra là 91,8 kJ. D. thu vào là 91,8 kJ. Câu 12. Trong các đêm trại Hè, thường có hoạt động đốt lửa trại kết hợp giao lưu văn nghệ. Càng lại gần đám lửa ta càng thấy nóng hơn vì A. quá trình củi cháy là tỏa nhiệt. B. quá trình củi cháy thu nhiệt. C. đi lại nhiều nên thấy nóng. D. nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ngoài trời. Câu 13. Cho phản ứng: H 2 (g) + Cl 2 (g) → 2HCl(g). Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol H 2  phản ứng hết sẽ tỏa ra -184,6 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl(g) là A. 92,3 kJ.mol -1 . B. –92,3 kJ.mol -1 . C. 184,6 kJ.mol -1 . D. –184,6 kJ.mol -1 . Câu 14. Phản ứng đốt cháy methane (CH 4 ) như sau: CH 4 (g) + 2O 2 (g)   CO 2 (g) + 2H 2 O(l)  o r298H = -890,36 kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt. B. Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH 4 , sản phẩm là CO 2(g) và H 2 O (l) thì sẽ giải phóng một nhiệt lượng là 890,36 kJ. C. Cũng phản ứng này, nếu nước ở thể hơi thì giá trị  o r298H  không thay đổi. D.  o r298H  chính là nhiệt tỏa ra kèm theo phản ứng đốt cháy methane ở điều kiện chuẩn. Câu 15. Phản ứng giữa bột nhôm (aluminium) với oxygen có phương trình nhiệt hóa học như sau: 4Al(s) + 3O 2 (g) → 2Al 2 O 3 (s) ∆ r H 0 298 = -3352 kJ Nhiệt lượng thoát ra khi đốt cháy 24,3 gam bột nhôm là A. –3016,8 kJ. B. –754,2 kJ. C. –1508,4 kJ. D. –3724,4 kJ. Câu 16. Cho phương trình nhiệt hóa học đốt cháy acetylene (C 2 H 2 ), methane (CH 4 ) và C(graphite, s): 2C 2 H 2 (g) + 5O 2 (g) → 4CO 2 (g) + 2H 2 O(l) o r298H2243,6kJ CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2 O(g) 0 r298ΔH = - 668 kJ C(graphite, s) + O 2 (g)  CO 2 (g) 0 r298ΔH = -393,51 kJ Từ 3 phương trình trên ta nên chọn nhiên liệu nào để có thể ứng dụng hàn xì kim loại? A. Acetylene (C 2 H 2 ). B. Methane (CH 4 ). C. C(graphite, s). D. Cả ba phương trình.
Câu 17. Cho phản ứng: 4HCl (g) + O 2  (g)  o t  2Cl 2  (g) + 2H 2 O (g) Chất H-Cl O=O Cl-Cl O-H E b (kJ/mol) 427 498 243 467 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là bao nhiêu? Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? A.  298o rH = −148 kJ, phản ứng tỏa nhiệt. B.  298o rH = −148 kJ, phản ứng thu nhiệt. C.  298o rH = 215 kJ, phản ứng tỏa nhiệt. D.  298o rH = 215 kJ, phản ứng thu nhiệt. Câu 18. Nhiệt tạo thành chuẩn tính theo kJ/mol của C 2 H 5 OH(l), CO 2 (g) và H 2 O(l) lần lượt là –267, –393,5 và –285,8. Cần đốt cháy bao nhiêu gam cồn để đun 100 gam nước từ 25 o C đến 100 o C (biết nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K)? Giả thiết, cồn là C 2 H 5 OH nguyên chất và có 40% nhiệt lượng thất thoát ra môi trường. A. 4,375. B. 1,748. C. 2,182. D. 0,875. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi các phản ứng hóa học xảy ra thường có sự trao đổi nhiệt với môi trường, làm thay đổi nhiệt độ của môi trường. a. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. b. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. c. Khi than, củi cháy không khí xung quanh ấm hơn do phản ứng tỏa nhiệt. d. Pha viên C sủi vitamin C vào nước, khi viên C sủi tan thấy cốc nước mát hơn là do phản ứng thu nhiệt. Câu 2. Phản ứng phân hủy 1 mol H 2 O (g) ở điều kiện chuẩn: H 2 O (g) → H 2(g) + 1 2 O 2(g) (1) cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ. a. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt. b. Nhiệt tạo thành chuẩn của H 2 O (g) là -241,8 kJ mol-1. c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H 2(g) + O 2(g) → 2H 2 O (g) là -483,6 kJ. d. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là 124,05 kJ. Câu 3. Cho hai phản ứng cùng xảy ra ở điều kiện chuẩn: o 2(g)2(g)(g)r298(1) o (g)2(g)2(g)r298(2) (1)NO2NOH 1 (2)NOONOH 2   a. Enthalpy tạo thành chuẩn của NO là o1 r298(1) 1 HkJmol. 2   b. Enthalpy tạo thành chuẩn của NO 2 là o1 r298(2)HkJmol. c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol N 2 với 1 mol O 2 tạo thành 2 mol NO là o r298(1) 1 HkJ. 2 d. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol khí NO với 0,5 mol khí 2O tạo thành 1 mol khí NO 2 là o r298(2)HkJ. Câu 4. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện..) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C, phản ứng giữa sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình “ S (s) + O 2 (g) → SO 2 (g)” và tỏa ra một lượng nhiệt là 296,9kJ. a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ mol -1 .
b. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9 kJ. c. Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia. d. 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45kJ năng lượng dưới dạng nhiệt. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các quá trình sau: (a) Đốt một ngọn nến. (b) Nước đóng băng. (c) Hòa tan một ít bột giặt trong tay với nước thấy tay ấm. (d) Muối kết tinh từ nước biển ở các ruộng muối. (e) Đổ mồ hôi sau khi chạy bộ. Trong các quá trình trên, có bao nhiêu quá trình thu nhiệt? Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO 2 (g) → CO(g) + 1 2 O 2 (g) 298280o rHkJ . Giá trị 298o rH của phản ứng: 2CO 2 (g) → 2CO(g) + O 2 (g) là bao nhiêu kJ? Câu 3. Liệt kê các phản ứng có thể tự xảy ra (sau giai đoạn khơi mào ban đầu) theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 234, 14,...). (1) 3Fe(s) + 4H 2 O(l)  Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) o r298H = +26,32 kJ (2) N 2 (g) + O 2 (g)  2NO(g) o r298H = +179,20 kJ (3) C 2 H 5 OH(l) + 3O 2 (g)  2CO 2 (g) + 3H 2 O(l) 0 r298ΔH = -1370,70 kJ (4) C(graphite, s) + O 2 (g)  CO 2 (g) 0 r298ΔH = -393,51 kJ Câu 4. Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C-H C-C C=C E b (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C 3 H 8 (g)  CH 4 (g) + C 2 H 4 (g) có giá trị là bao nhiêu kJ? Câu 5. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính khối lượng than (gam) cần phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ o20C tới o90C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm o1C cần một nhiệt lượng là 75,4 J. (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 6. Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2 O(l)  o r298H  = –890,36 kJ CaCO 3 (s) → CaO(s) + CO 2 (s)  o r298H = 178,29 kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH 4 (g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 2 mol CaO bằng cách nung CaCO 3 . Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100% (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười). ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.