Nội dung text B27 Ham so bac nhat va do thi ham so bac nhat.docx
1 Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ … BUỔI 27: ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất; hệ số góc; hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. - Vận dụng kiến thức đã học về để giải quyết một số bài toán tổng hợp, một số bài toán thực tiễn liên quan. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, suy luận giải quyết bài toán. + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng, eke để vẽ đồ thị hàm số. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Giúp HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Gợi tâm thế học tập. b) Nội dung: Các định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất. c) Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất. NV2: Phát biểu hệ số góc của hàm số bậc nhất ()0yaxba=+¹ . NV3: Phát biểu điều kiện để hai đường thẳng ()0yaxba=+¹ và ()'''0yaxba=+¹ song song, trùng nhau, cắt nhau? Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2, 3 HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở I. Nhắc lại lý thuyết. - Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức ()0yaxba=+¹ . - Đồ thị hàm số ()0yaxba=+¹ là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm ()0;Ab và cắt trục hoành tại điểm ;0b B a æö ÷ç ÷-ç ÷ç ÷çèø . Ta còn gọi là đường thẳng ()0yaxba=+¹ . - Đường thẳng ()0yaxba=+¹ có hệ số góc là a . + 0a> : góc tạo bởi đường thẳng trên và trục Ox là góc nhọn. + 0a< : góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc tù. - Hai đường thẳng ()0yaxba=+¹ và ()'''0yaxba=+¹ : + Song song với nhau khi ';'aabb=¹ + Trùng nhau khi ';'aabb== . + Cắt nhau khi 'aa¹ .
3 Bài tập trắc nghiệm a) Mục tiêu: - Giúp HS tổng hợp lại các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất. b) Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm. Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả. GV chữa nhanh một số bài tập. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số 53yx=-+ ? A. ()2;13M B. ()2;7N- C. ()2;7P-- D. ()1;8Q Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. 7y= B. 05yx=+ C. 2 31yx=- D. 1 4 2yx=- Câu 3: Hàm số 61yx=-+ có hệ số góc bằng? A. 1 B. 6 C. 6- D. 1- Câu 4: Đường thẳng 41yx=+ cắt đường thẳng nào dưới đây? A. 4yx= B. 14yx=+ C. 51yx=+ D. ()182 2yx=+ Câu 5: Hàm số có đồ thị song song với đường thẳng 45yx=- và đi qua điểm ()1;2A- là: A. 4yx= B. 46yx=- C. 42yx=-+ D. 57yx=- Đáp án: 1B 2D 3C 4C 5B B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất để giải các bài toán.
4 b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Bài 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Tìm hệ số ,ab của hàm số bậc nhất đó? a) 32yx=- b) 231yx=- c) 05yx=+ d) ()2.54yx=-+- e) 1 2 x y+ = Giải: Các hàm số bậc nhất là: a) 32(3;2)yxab=-==- d) ()()2.542142;14yxxab=-+-=--=-=- e) 11111 ; 22222 x yxabæö +÷ ç ÷==+==ç ÷ç ÷çèø Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 2. Yêu cầu: Nêu cách tính ()1f- ? Tương tự ()()13;0; 5fffæö ÷ç ÷ç ÷ç ÷çèø ? Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS 2 ý. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn - Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS. Bài 2: Cho hàm số ()51yfxx==- . Tính ()()()11;3;0; 5ffffæö ÷ç ÷-ç ÷ç ÷çèø . Giải: ()() () () 15.116 35.3114 05.011 11 5.10 55 f f f f -=--=- =-= =-=- æö ÷ç ÷=-=ç ÷ç ÷çèø