Nội dung text ĐỀ 8 - CK2 LÝ 11 - FORM 2025 (CV7991).docx
A. hiệu điện thế định mức của tụ. B. hiệu điện thế giới hạn của tụ. C. hiệu điện thế hiệu dụng của tụ. D. hiệu điện thế tức thời của tụ. Câu 12. Một bóng đèn ghi 6V - 12W được mắc vào nguồn điện có điện trở trong r = 2Ω thì đèn sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 2 V. B. 6 V. C. 10 V. D. 12 V. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Câu 1. Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ là 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6.10 -19 C chuyển động từ M cách bản âm của tụ điện 4 cm đến N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 2.10 5 m/s. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên hạt và m p =1,67.10 -27 kg. a. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là 1000 V/m. b. Lực điện trường tác dụng lên điện tích là 1,6.10 -16 N. c. Điện tích di chuyển trong điện trường với gia tốc 95,8.10 10 m/s 2 . d. Tốc độ của proton tại N bằng 3,0.10 5 m/s. Câu 2. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W và một bóng đèn LED có công suất 20W có cùng độ sáng. Nếu: Mỗi bóng đèn đều hoạt động 5 giờ/ngày; Giá điện là 2.000 đồng/kWh; bóng đèn sợi đốt có tuổi thọ 1000 giờ và giá thành 8.000 đồng/bóng; bóng đèn LED có tuổi thọ 30000 giờ, giá thành 48.000 đồng/bóng. a. Trong 1 tháng (30 ngày) sử dụng, bóng đèn sợi đốt tiêu thụ lượng điện năng là 15kWh. b. Số tiền điện phải trả trong 1 tháng khi sử dụng bóng đèn LED cao hơn so với bóng đèn sợi đốt. c. Nếu cần sử dụng trong 30000 giờ, tổng chi phí (mua đèn và tiền điện) của bóng đèn LED thấp hơn so với bóng đèn sợi đốt. d. Bóng đèn sợi đốt có hiệu quả kinh tế tốt hơn so với bóng đèn LED. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (2 điểm). Câu 1. Hai điện tích điểm có giá trị - 4.10 −9 C cách nhau 10 cm trong parafin có điện môi bằng 2. Độ lớn lực tương tác giữa là x.10 −6 N, lấy k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . Tìm x. Câu 2. Một điện tích q = 2µC chuyển động trong điện trường đều có E = 1000 V/m, từ M đến N với đoạn thẳng dài 15 cm và hợp với chiều điện trường một góc 60 0 . Công của lực điện dịch chuyển q từ M đến N bằng bao nhiêu mJ? Câu 3. Trong một hệ thống công nghiệp, một tia lửa điện phóng trong không khí có dòng điện 200mA trong khoảng thời gian 0,05s. Nếu tia lửa điện lặp lại 10 lần, tổng điện lượng truyền qua không khí bằng bao nhiêu C? Câu 4. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sôi sau 10 phút. Còn nếu sử dụng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau khoảng thời gian bao nhiêu phút? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1 (1,5 điểm). Mật độ electron tự do trong một đoạn dây nhôm hình trụ là 1,8.10 29 electron/m 3 . Cường độ dòng điện chạy qua dây nhôm hình trụ có đường kính 2mm là 2A. a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn trong 2 phút. (0,5 điểm) b) Tính tốc độ trôi của electron. (0,5 điểm) c) Với kết quả trên, ta thấy tốc độ trôi của một electron rất nhỏ nhưng khi ta bật công tắc của một bóng đèn thì đèn sáng tức thì. Hãy giải thích điều này. (0,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm). Cho đoạn mạch như hình vẽ. và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là U AB = 9 V. Hãy xác định:
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của điện trường đều? A. cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm. B. cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. cường độ điện trường có độ lớn thay đổi tùy thuộc vào vị trí. D. đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều. Hướng dẫn giải Điện trường đều có cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau cả về hướng lẫn độ lớn. Câu 2. Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm q. Một điểm A cách q một khoảng r. Tập hợp các điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại A là A. mặt cầu tâm q và đi qua A. B. một đường tròn đi qua A. C. một mặt phẳng đi qua A. D. đường thẳng đi qua A. Hướng dẫn giải Tập hợp các điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại A cách q một khoảng r là mặt cầu tâm q và đi qua A. Câu 3. Điện thế tại một điểm trong điện trường bất kì có cường độ điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đó. B. cường độ điện trường . C. điện tích thử q đặt tại điểm đó. D. vị trí được chọn làm mốc điện thế. Hướng dẫn giải Điện thế tại một điểm không phụ thuộc vào điện tích đặt đó mà chỉ phụ thuộc vào điện trường và vị trí so với mốc điện thế. Câu 4. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là A. cường độ điện trường E. B. điện tích Q. C. hiệu điện thế U. D. điện dung C. Hướng dẫn giải Điện dung C là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Câu 5. Ngoài đơn vị là Ampere (A), cường độ dòng điện còn có thể có đơn vị A. Volt (V). B. Joule (J). C. Volt trên mét (V/m). D. Coulomb trên giây (C/s) Hướng dẫn giải Câu 6. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn điện có điện trở R của 3 dây dẫn điện khác nhau. Thứ tự giảm dần của ba điện trở là A. R 1 , R 2 , R 3 . B. R 3 , R 2 , R 1 . C. R 3 , R 1 , R 2 . D. R 1 , R 3 , R 2 . Hướng dẫn giải Đường đặc tuyến Volt – Ampere càng dốc thì điện trở càng nhỏ Câu 7. Một nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với điện trở R tạo thành một mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là U. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Hướng dẫn giải