PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ Đề 1 - 30 câu đếm.docx

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO A. Phần bài tập Câu 1. Cho các đơn vị sau: (1) Metre; (2) Inch; (3) Kilogram; (4) Centimetre; (5) Kilometre; Số đơn vị dung để đo độ dài là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Cho các bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách; (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp; (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là: A. (1), (2), (3). B. (3), (2), (1). C. (2), (1), (3). D. (2), (3), (1). Câu 3. Cho các dụng cụ sau: 1 2 3 4 5 6 Những dụng cụ dung để đo độ dài là: A. (1); (2); (4); (5). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (4); (5). D. (2); (4); (5); (6). Câu 4. Cho các nguyên nhân sau: 1. Đặt thước không song song và cách xa vật; 2. Đặt mắt nhìn lệch; 3. Một đầu của vật không đặt đúng vạch số 0 của thước;
4. Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp; 5. Đặt thước cách xa vật; 6. Chọn thước có GHĐ càng lớn càng tốt; 7. Đặt mắt vuông góc. Số nguyên nhân đúng gây ra sai số khi đo chiều dài vật là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 5. Trong phép đo độ dài của một vật. Có một số sai số thường gặp sau đây: (I) Thước không thật thẳng; (II) Vạch chia không đều; (III) Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật; (IV) Đặt mắt nhìn lệch; (V) Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước. Số sai số mà người đo có thể khắc phục được là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Cho các phát biểu sau: (1) Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là metre (kí hiện km); (2) Để đo độ dài một vật, người ta có thể dùng thước; (3) Trên một số loại thước thông thường có ghi giới hạn đo và độ chia lớn nhất; (4) GHĐ của thước là chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước; (5) ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước; (6) ĐCNN là giá trị giống nhau ở tất cả các thước. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Cho các loại thước sau: a) b)
c) d) Số loại thước phù hợp để đo chiều dài lớp học là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Để kiểm tra lại chiều dài của cuốn sách giáo khoa KHTN 6, trong quá trình thảo luận về cách đo các bạn nhóm 1 đưa ra các phát biểu sau: Khoa: Phải chọn thước đo có GHĐ lớn hơn chiều dài cuốn sách để chỉ cần đặt thước một lần và giảm được sai số. Minh: Phải chọn thước có ĐCNN theo đơn vị đo chiều dài của cuốn sách. Phúc: Thước nào cũng được, cần gì phải chọn thước như thế. Lan: Không cần thiết phải đặt thước dọc theo chiều dài của bút chì. Long: Phải đặt thước dọc theo chiều dài của bút và một đầu của bút phải ngang với vạch số 0 của thước. Oanh: Phải đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước tại đầu kia của một vật. Nhi: Phải đặt mắt lệch so với thước 45 o . Trúc: Đặt mắt thế nào cũng được, chỉ cần nhìn và đọc số thôi. Những bạn có phát biểu đúng là: A. Minh, Phúc, Nhi và Trúc. B. Khoa, Long, Trúc và Lan. C. Khoa, Minh, Long và Oanh. D. Phúc, Lan, Oanh và Nhi. Câu 9. Cho đối tượng sau:
(1) Chiều dài bàn học. (2) Bề dày cuốn sách giáo khoa. (3) Chiều cao tủ sách. (4) Chiều cao cánh cửa. (5) Bề dày của chiếc dĩa. (6) Chiều dài quyển vở Thước dài có GHĐ 3m và ĐCNN 1 cm phù hợp để đo kích thước của bao nhiêu đối tượng trên: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Một nhóm bạn dùng thước thẳng có ĐCNN là 0,5cm để đo chiều dài cuốn vở của mình và thu được các kết quả đo khác nhau như sau: Khoa: 19,75 cm. Minh: 20 cm. Phúc: 19,5 cm. Lan: 20,25 cm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.