PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 49. Bai 6 . Mot so hop chat Nitrogen với Oxygen .KNTT. Le Van Thang.docx

Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - KNTT BÀI 6: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho các nhận định sau về cấu tạo phân tử nitric acid: A. Liên kết O-H phân cực về oxygen. B. Nguyên tử N có số oxi hoá là +5. C. Nguyên tử N có hoá trị bằng 4. D. Liên kết cho - nhận NO® kém bền. Câu 2. Cho các nhận định về oxide của nitrogen NO x A. Hợp chất NO x có trong không khí là N 2 O, NO, N 2 O 3 B. N 2 O có tên gọi là dinitrogen oxide C. Nitrogen dioxide có công là NO 2 D. NO x là một trong các nguyên nhân gây mưa acid Câu 3. Mưa acid gây tác động xấu đến môi trường, con người và sinh vật A. Khi nước mưa có pH nhỏ hơn 5,6 thì gọi là hiện tượng mưa acid B. Hai tác nhân chính gây mưa acid là 2Cl,HCl . C.Mưa acid gây tác động rõ rệt nhất khi nước mưa có giá trị pH dưới 4,5 D. Trong phản ứng NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 . NO 2 đóng vai trò là chất oxi hóa Câu 4: Nguồn nào sau đây phát sinh oxide của nitrogen trong không khí? A. Đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. B. Quá trình sản xuất và sử dụng nitric acid. C. Trong khí quyển khi có sấm sét. D. Quá trình quang hợp của cây xanh. Câu 5. Cho 2 phản ứng: Fe + 2HCl ® FeCl 2 + H 2 (1) Fe + 4HNO 3 ® Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (2) Cho các nhận định sau A. H + ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mạnh hơn H + ở phản ứng (1). B. H + là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO 3 - là chất oxi hóa ở phản ứng (2). C. Trong phản ứng (1) và (2), acid vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh. Câu 6. HNO 3 tính acid và tính oxi hóa mạnh qua tính chất A. Số oxi hóa của nitrogen trong hợp chất HNO 3 là -5 B. Do có tính oxi hóa mạnh nên nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng C. Nitric acid có khả năng cho proton D. Trong phản ứng NH 3 + HNO 3 → NH 4 NO 3 . HNO 3 đóng vai trò là acid Câu 7: Phát biểu về HNO 3 A. Dung dịch HNO 3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. B. HNO 3 được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO 3 người ta đun hỗn hợp NaNO 3 hoặc KNO 3 rắn với H 2 SO 4 đặc. D. Điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí ammonia (NH 3 ). Câu 8: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - KNTT Phát biểu nào sau đây về quá trình điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên? A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion. B. HNO 3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt. D. Do HNO 3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống. Câu 9. Biện pháp nào sau đây dùng để hạn chế hiện tượng phú dưỡng? A. Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được lưu thông. B. Xả nước thải (nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt) trực tiếp đến ao, hồ thông qua các cống dẫn nước cố định. C. Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi của ion nitrate và phosphate từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh rạch, ao, hồ. D. Xử lí nước thải trước khi cho vào kênh rạch, ao, hồ. Câu 10. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO 3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO 3 15%. Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai. Cho các phát biểu sau: A. Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch. C. Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO 2 thoát ra khỏi ống nghiệm. D. Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl. 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu 1. Xác định số oxi hóa của nitrogen trong các chất sau: N 2 . N 2 O. NO, NO 2 , HNO 3 . Câu 2. Xác định hệ số cân bằng của HNO 3  trong phản ứng: Cu+ HNO 3  → Cu(NO 3 ) 2  + NO + H 2 O Câu 3. Phú dưỡng là hệ quả sau khi ao ngòi, song hồ nhận quá nhiều các nguồn thải chứa các chất dinh dưỡng chứa nguyên tố nitrogen, phosphorus. Khi hàm lượng nitrogen và phosphorus vượt quá ngưỡng nào thì xảy ra hiện tượng phú dưỡng? Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,4706 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu? Câu 5. Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO 3 ) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hóa sau: o 2222O,xt,tOOHO 323NHNONOHNO++++¾¾¾¾®¾¾¾®¾¾¾¾®
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - KNTT Để điều chế 200 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%. Câu 6. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,958 lít khí NO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là bao nhiêu? Câu 7. Cho 11,52 gam Mg vào dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí N 2 O duy nhất. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan? Câu 8: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 7,437 lít khí NO (đkc). Tính khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng dung dịch HNO 3 dư, thoát ra 22,311 lít khí NO duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m. Câu 10: Đốt cháy m gam Fe bởi oxi, thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxide sắt (iron). Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 , thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 . Tỉ khối của Y đối với H 2 là 19. Xác định giá trị của m. ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 A Đ 6 A S B Đ B Đ C Đ C Đ D S D Đ 2 a Đ 7 A S b S B Đ c Đ C S d S D S 3 A Đ 8 A Đ B S B Đ C Đ C S D S D Đ 4 A Đ 9 A Đ B Đ B S C Đ C Đ D S D Đ 5 A S 10 A Đ B Đ B S C S C Đ D S D S ĐÁP ÁN 4 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu Đáp án Câu Đáp án 1 0, +1, +2, +4, +5 6 46,4 gam 2 8 7 74,24 gam 3 Nitrogen 300 µg/l Phosphorus20 µg/l 8 3,2 gam 
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - KNTT 4 12,8% 9 111,95 gam 5 33660 tấn 10 3,92 gam GIẢI CHI TIẾT 4 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu 1. Số oxi hóa của nitrogen lần lượt trong các chất là: 0, +1, +2, +4, +5. Câu 2. Cu + 4HNO 3  đặc → Cu(NO 3 ) 2  + 2NO 2  + 2H 2 O Câu 3. Thông thường, khi hàm lượng Nitrogen 300 µg/l và Phosphorus20 µg/l trong nước thì xảy ra hiện tượng phú dưỡng. Câu 4: Theo giả thiết Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Suy ra hỗn hợp Y có chứa NO và một khí còn lại là N 2 hoặc N 2 O. 2 Y YY YNONO Y m3,47065,18 n0,14molM37gam/molMMM 24,79n0,14 . Vậy hỗn hợp Y gồm hai khí là NO và N 2 O. Đặt số mol của hai khí là x và y, ta có : xy0,14x0,07 30x44y5,18y0,07     Gọi số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là a và b, ta có : 27a24b8,862a0,042 3a2b0,07.30,07.8b0,322     Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : 0,042.27 %Al12,8%. 8,862 Câu 5. Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO 3 ) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hóa sau: o 2222O,xt,tOOHO 323NHNONOHNO++++¾¾¾¾®¾¾¾®¾¾¾¾® Để điều chế 200 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%. Hướng dẫn giải: 3 dd HNO m.C%200 000.60 m120 000 tÊn 100100=== 3 H96,2% 33 p­ NH (ban ®Çu) NHHNO M.(hÖ sè): 17.1 63.1 17.120000 m: 120000 63 17.120000100 m.33660 tÊn 6396,2 = ¾¾¾¾® ¬ ®==

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.