Nội dung text CHƯƠNG IV. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.doc
PHẦN CHƯƠNG IV: Định luật bảo toàn điện tích 1. Qui tắc bảo toàn điện tích Số mol (điện tích âm) = Số mol (điện tích dương) VD 1 : Dung dịch chứa các ion: 2 2 4 Ca:0,01 Na:0,02 Cl:0,005 SO:x Tính x. Hướng dẫn Số mol : n(+) = 2.0,01 + 0,02 = 0,04 và n(-) = 0,005 +2x BTĐT: 0,04 = 0,005 + 2x → x = 0,0175 (mol) VD 2 : Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ tương ứng là 7/12, tan hoàn toàn trong lượng vừa đủ 387,5 ml dung dịch H 2 SO 4 1M đặc, nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít SO 2 (đktc) và dung dịch Y. Số mol chất tan nào lớn nhất trong dung dịch Y? Hướng dẫn 2 2 3 24 2 2 4 SO:0,1mol Fe:a Fe:x 15,2(g)HSO:0,3875Fe:b ddYCu:y Cu:y SO Ta có: BTNT.S2 4(Y) BTNT.Fe BTNT.Cu2 nSO0,38750,10,2875 56x64y15,2 x0,1 2a3b0,156x7 y0,15 64y12Cu:0,15 BTDT a0,0252a3b2y2.0,2875 b0,075ab0,1 Vậy 4 244(Y)3 4 FeSO:0,025 FeSO:0,0375nCuSOmax CuSO:0,15 Chú ý: Chúng ta áp dụng bảo toàn điện tích ở dung dịch cuối cùng của bài thì sẽ gặp thuận lợi. Vì: trải qua nhiều giai đoạn quá trình thì nhiều nguyên tố đã tách ra khỏi dung dịch ở dạng: kết tủa, bay hơi, nước. Do vậy, dung dịch cuối cùng sẽ chứa ion và do đó có thể áp dụng bảo toàn điện tích tốt.