PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 59. tỉnh Bình Phước [Tự Luận].docx

Trang 1/4 – Mã đề 025-H12C ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 4 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024-2025 Môn: HOÁ HỌC 12 Thời gian: 120 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 025- H12C Câu 1: (2,0 điểm) 1.1. (1,0 điểm) Viết công thức Lewis, công thức cấu tạo của H 2 S, CO 2 . 1.2. (1,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của R với hydrogen, nguyên tố R chiếm 94,12% khối lượng. a) Xác định R và viết công thức oxide ứng với hoá trị cao nhất của R. b) Tính phần trăm khối lượng của R trong oxide cao nhất. Câu 2: (2,0 điểm) 2.1. (1,0 điểm) Xét phản ứng oxi hóa tripalmitin : (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 (s) + 72,5O 2 (g) → 51CO 2 (g) + 49H 2 O(l) Δ r = -31604,0 kJ Cho nhiệt tạo thành chuẩn của CO 2 (g) và H 2 O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol và -285,8 kJ/mol. a) Tính nhiệt tạo thành chuẩn của tripalmitin ở thể rắn. b) Tính năng lượng (kJ) tối đa cung cấp bởi 1 gam chất béo tripalmitin ở thể rắn khi bị oxi hóa hoàn toàn. 2.2. (1,0 điểm) Thời gian cần để hoà tan hết một mẫu CaCO 3 trong dung dịch HCl được biểu diễn ở bảng sau: Nhiệt độ (°C) 20 40 55 Thời gian (phút) 27 3 t Câu 3: (2,0 điểm) 3.1. (1,0 điểm) N 2 O 4 (không màu) bị phân hủy thành NO 2 (màu nâu đỏ) theo phương trình: N 2 O 4 (g) ⇋ 2NO 2 (g) Ban đầu, trong bình phản ứng dung tích không đổi 1,2 lít có chứa 0,72 mol N 2 O 4 . Khi cân bằng nồng độ N 2 O 4 ở các nhiệt độ khác nhau như sau : Nhiệt độ Nồng độ N 2 O 4 trạng thái cân bằng (mol/L) 0°C 0,45 20°C 0,25 a) Khi tăng nhiệt độ, màu sắc hỗn hợp khí trong bình thay đổi như thế nào? Giải thích ? b) Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 20°C. 3.2. (1,0 điểm) Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH 3 1M với 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. a) Tính pH của dung dịch A b) Thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B (coi thể tích dung dịch B bằng thể tích dung dịch A). Xác định pH của dung dịchB. Biết NH 3 + H 2 O ⇋ NH 4 + + OH - có hằng số cân bằng 1,8.10 -5 . Câu 4: (2,0 điểm) 4.1. (1,0 điểm) Có thể tạo thành một hệ pin đơn giản từ các điện cực đồng và kẽm nối với nhau bằng dây dẫn cắm vào một quả chanh. Phương trình nửa phản ứng ở : + Điện cực đồng là: 2H + (aq) + 2e → H 2 (g). + Điện cực kẽm là: Zn(s) → Zn 2+ (aq) + 2e. Phương trình ion tổng khi pin hoạt động là: 2H + (aq) + Zn(s) → Zn 2+ (aq) + H 2 (g). a) Trong pin này, điện cực nào là cathode và điện cực nào là anode ?


Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.