Nội dung text CHƯƠNG 3. TỪ TRƯỜNG - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.docx
trường yếu nhất. c. Khi hai nam châm cùng cực đặt đối diện nhau, đường sức từ sẽ bị biến dạng, bởi vì sự tương tác giữa hai từ trường sẽ làm cho các đường sức từ bị uốn cong và hướng ra xa nhau. d. Nếu các cực cùng tên của hai nam châm đặt đối diện nhau nhưng không chạm, có thể quan sát thấy một số đường sức từ chạm vào nhau tại điểm giữa hai nam châm. Câu 10. Đây là hình ảnh các mạt sắt phân bố xung quanh dòng điện thẳng. Phát biểu Đ – S a. Khi có dòng điện thẳng, các mạt sắt phân bố tạo thành các đường tròn đồng tâm quanh dây dẫn. b. Các đường sức từ do dòng điện thẳng tạo ra là như nhau ở mọi điểm xung quanh dây dẫn. c. Nếu đảo chiều dòng điện, các mạt sắt sẽ đảo chiều. d. Nếu tăng cường độ dòng điện, mật độ các đường sức từ xung quanh dây dẫn sẽ giảm. Câu 11. Các mạt sắt phân bố xung quanh một nam châm hình chữ U như hình. Phát biểu Đ – S a. Các mạt sắt tập trung chủ yếu ở hai đầu cực của nam châm, điều này cho thấy hai cực là có từ trường mạnh nhât. b. Các đường sức từ xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam.