Nội dung text 4.1. NHIỆT DUNG RIÊNG. NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG. NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG.docx
1 CHỦ ĐỀ 04: NHIỆT DUNG RIÊNG, NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG DẠNG 1: NHIỆT DUNG RIÊNG Nhiệt lượng Q cần phải cung cấp để làm thay đổi nhiệt độ của một vật có liên hệ với khối lượng m(kg) của vật, độ thay đổi nhiệt độ TK muốn đạt được, bản chất của chất cấu tạo nên vật. Mối liên hệ này được biểu diễn bởi hệ thức: QmcT Trong đó c là nhiệt dung riêng của chất: Q c mT Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của 1kg chất đó tăng thêm 1K. Đơn vị đo của nhiệt dung riêng là J/kg.K Câu 1. Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật để làm tăng nhiệt độ của nó không phụ thuộc A.khối lượng của vật. B. độ tăng nhiệt độ của vật. C. tính chất của chất làm vật. D. kích thước ban đầu của vật. Câu 2. Một vật có khối lượng m(kg) được làm bằng chất có nhiệt dung riêng c(J/kg.K), nhận nhiệt lượng Q(J) thì nhiệt độ của vật tăng thêm TK . Hệ thức nào sau đây đúng? A. QmcT . B. c Q T.m . C. m.T c Q . D. Q.m c T . Câu 3. Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 70°C là A. 294 kJ. B. 4 200 kJ. C. 5 880 kJ. D. 1 680 kJ. Câu 4. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nước đá lần lượt là 4200 J/kgK và 2100 J/kgK. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Để 1 kg nước tăng thêm 1°C thì cần cung cấp cho nước nhiệt lượng 4200 J. B. Để 1 kg nước đá tăng thêm 1°C thì cần cung cấp cho nước đá nhiệt lượng 2100 J. C. Với cùng một khối lượng, khi cung cấp nhiệt lượng như nhau thì độ tăng nhiệt độ của nước đá và nước như nhau. D. Nếu được cung cấp cùng một nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ của nước đá và nước là như nhau thì khối lượng nước đá gấp đôi khối lượng nước. Câu 5. Cho nhiệt dung riêng của một số chất ở 0 0 C ở bảng sau: Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhôm 880 Đồng 380 Chì 126 Nước đá 1800 Nếu các chất trên có cùng khối lượng thì chất nào sẽ dễ nóng lên và cũng dễ nguội đi so với các chất còn lại? A.Nhôm. B. Đồng. C. Chì. D. Nước đá.
3 DẠNG 2. NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG Nhiệt lượng truyền cho một chất rắn đang nóng chảy có liên hệ với khối lượng m(kg) của vật, bản chất của chất cấu tạo nên vật. Mối liên hệ này được biểu diễn bởi hệ thức: Qm Trong đó là nhiệt nóng chảy riêng của chất: Q m Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy. Đơn vị đo nhiệt nóng chảy riêng là J/kg.K Câu 11. Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật khi vật bắt đầu nóng chảy tới khi vật nóng chảy hoàn toàn phụ thuộc vào A. khối lượng của vật và tính chất của chất làm vật. B. tính chất của chất làm vật và nhiệt độ nóng chảy của chất làm vật. C. khối lượng của vật và nhiệt độ nóng chảy của chất làm vật. D. nhiệt độ nóng chảy của chất làm vật và thời gian cung cấp năng lượng nhiệt cho vật. Câu 12. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần để A. làm cho một đơn vị khối lượng chất đó tăng nhiệt độ đến nhiệt độ nóng chảy. B. làm cho một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ. C. làm cho một vật làm bằng chất đó tăng nhiệt độ đến nhiệt độ nóng chảy. D. làm cho một vật làm bằng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ. Câu 13. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 5 J/kg có ý nghĩa gì? A. Khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 1,8.10 5 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 5 J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 5 J để hoá lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng toả ra nhiệt lượng 1,8.10 5 J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 14. Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.10 5 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 100 g nước đá nóng chảy hoàn toàn là A. 3,34.10 7 J. B. 3,34.10 2 J. C. 3,34.10 3 J. D. 3,34.10 4 J. Câu 15. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 53410,. J/kg và nhiệt dung riêng 3 20910c,. J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ 020C có giá trị bằng A.36 kJ. B.190 kJ. C.19 kJ. D.1,9 kJ. Câu 16. Người ta dùng một lò nung điện có công suất 20 kW để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg đồng có nhiệt độ ban đầu 30°C. Biết chỉ 50% năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vào việc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 1083 0 C . Cho biết đồng có nhiệt dung