Nội dung text Đề số 01_KT GK1_Đề bài_Toán 11_CD.pdf
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11- CÁNH DIỀU PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, trên đường tròn định hướng. A. Mỗi cung lượng giác AB xác định một góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . B. Mỗi cung lượng giác AB xác định hai góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . C. Mỗi cung lượng giác AB xác định bốn góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . D. Mỗi cung lượng giác AB xác định vô số góc lượng giác tia đầu OA tia cuối OB . Câu 2: Giá trị cot 89 6 là A. 3 . B. − 3 . C. 3 3 . D. – 3 3 . Câu 3: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. 2 2 cos2 cos sin a a a = − . B. 2 cos2 1 2cos a a = − . C. 2 cos2 1 2sin a a = − . D. 2 cos2 2cos 1 a a = − . Câu 4: Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. cos cos .sin sin .sin (a b a b a b − = + ) . B. sin sin .cos cos .sin (a b a b a b − = − ) . C. sin sin .cos cos .sin (a b a b a b + = − ) . D. cos cos .cos sin .sin (a b a b a b + = + ) . Câu 5: Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. ( ) tan tan tan . 1 tan tan a b a b a b + − = − B. tan – tan tan . (a b a b ) = − C. ( ) tan tan tan . 1 tan tan a b a b a b + + = − D. tan tan tan . (a b a b + = + ) Câu 6: Cho các hàm số y x = cos , y x = sin , y x = tan , y x = cot . Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số chẵn? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Tập xác định của hàm số y x = tan 2 là A. \ , 4 = + D k k . B. \ , 4 2 = + D k k . C. \ , 2 = + D k k . D. \ , 2 = D k k . ĐỀ THỬ SỨC 01
Câu 8: Cho 3 đường thẳng 1 2 3 d d d , , không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 3 đường thẳng trên đồng quy . B. 3 đường thẳng trên trùng nhau . C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác . D. Các khẳng định ở A, B, C đều sai . Câu 9: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M N, lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN ) và (SAC) là: A. SD. B. SO O ( là tâm hình bình hành ABCD). C. SG G ( là trung điểm AB). D. SF F ( là trung điểm CD). Câu 10: Cho hình hộp ABCD A B C D . . Khẳng định nào sau đây sai? A. AB C D và A BCD là hai hình bình hành có chung một đường trung bình. B. BD và BC chéo nhau. C. AC và DD chéo nhau. D. DC và AB chéo nhau. Câu 11: Chọn khẳng định đúng A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song. C. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. Câu 12: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I J E F , , , lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ? A. EF. B. DC. C. AD. D. AB. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho hàm số ( ) ( ) sin 1 cos 2 x f x m x = + − . Các mệnh đề sau đúng hay sai? a) Khi m = 0 thì tập xác định của hàm số là D = . b) Khi m =1 thì phương trình f x x k ( ) = = 0 , k . c) Khi m =−1 thì hàm số y f x = ( ) là hàm số lẻ. d) Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số xác định với mọi x là 5 . Câu 2: Cho phương trình 2sin 2 1 0 x + = , các mệnh đề sau đúng hay sai? a) Phương trình có tập xác định D = .
b) Phương trình tương đương 2 sin 2 cos 3 x = . c) Tập nghiệm của phương trình là 7 2 , 2 , 12 12 S k k k = − + + . d) Tổng các nghiệm dương trong khoảng (− ; ) của phương trình là 17 12 . Câu 3: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABCD) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C , K AM SO = . Khi đó: a) AB là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và ( ABCD) b) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) c) Giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng ( ABM ) là điểm K d) Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là điểm N thuộc đường thẳng AK Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . đáy là hình bình hành tâm O , I là trung điểm của SC . Xét tính đúng sai các mệnh đề: a) Đường thẳng IO song song với SA . b) Mặt phẳng (IBD) cắt hình chóp S ABCD . theo thiết diện là một tứ giác. c) Giao điểm của đường thẳng AI với mặt phẳng (SBD) là trọng tâm của tam giác (SBD). d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBD) và (SAC) là IO . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Bánh xe của người đi xe đạp quay được 10 vòng trong 5 giây. Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp là 0,68m. Câu 2: Một người chơi xích đu dao động quanh trục IO vuông góc với trục Ox trên mặt đất và A là hình chiếu của A trên trục Ox . Tọa độ của A trên trục Ox được gọi là li độ của A và ( , ) IO IA = được gọi là li độ góc của A . Cho chiều dài xích đu là 4m và li độ của A bằng 2,5m . Biết xích đu lên cao nhất khi li độ góc bằng 2 , tính li độ tương ứng. Câu 3: Một sợi cáp R được gắn vào một cột thẳng đứng ở vị trí cách mặt đất 14 m. Một sợi cáp S khác cũng được gắn vào cột đó ở vị trí cách mặt đất 12 m. Biết rằng hai sợi cáp trên cùng được gắn với mặt đất tại một vị trí cách chân cột 15 m. Biết = a tan b . Tính 2a b +
Câu 4: Số giờ có ánh sáng của thành phố T ở vĩ độ 40 bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số ( ) 3 sin ( 80) 12 182 d t t = − + với t và 0 365 t . Bạn An muốn đi tham quan thành phố T nhưng lại không thích ánh sáng mặt trời, vậy bạn An nên chọn đi vào ngày nào trong năm để thành phố T có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất? Câu 5: Phương trình sin 2 4sin 0 x x + = có bao nhiêu nghiệm thuộc 0;1000 Câu 6: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (SBD) . Tính tỷ số IA IM HẾT