PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 9 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (FORM TT-7791).docx

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Halogen nào sau đây chỉ có số oxi hóa –1 trong các hợp chất? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Florine. Câu 2. Cho phản ứng hóa học: ZnO + C 0t Zn + CO. Chất đóng vai trò chất khử là A. C. B. Zn. C. ZnO. D. CO. Câu 3. Cho phản ứng: 1 2 N 2 (g) + 3 2 H 2 (g) → NH 3 (g). Biết enthalpy tạo thành chuẩn của NH 3 là –45,9 kJ.mol -1 . Để thu được 2 mol NH 3 ở cùng điều kiện phản ứng thì A. lượng nhiệt thu vào là 91,8 kJ. B. lượng nhiệt tỏa ra là 91,8 kJ. C. lượng nhiệt tỏa ra là –45,9 kJ. D. lượng nhiệt thu vào là 45,9 kJ. Câu 4. Enthalpy tạo thành chuẩn của các khí O 3 , CO 2 , NH 3 và HI lần lượt là 142,2 kJ mol -1 , -393,3 kJ mol - 1 , -45,9 kJ.mol -1 và 26,5 kJ.mol -1 . Thứ tự độ bền tăng dần của các hợp chất trên là. A. O 3 , CO 2 , NH 3 , HI. B. CO 2 , NH 3 , HI, O 3 . C. O 3 , HI, NH 3 , CO 2 . D. NH 3 , HI, CO 2 , O 3 . Câu 5. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi A. lượng chất đầu trong một đơn vị thời gian. B. lượng chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thể tích. Câu 6. Chlorine vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Fe. B. NaBr. C. H 2 . D. NaOH. Câu 7. Trong các nguyên tố nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị bền trong tự nhiên? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Astatine. Câu 8. Tốc độ trung bình  của một phản ứng được viết theo biết thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau:  = ΔC1 2Δt C = ΔC1 5Δt D  = ΔC1 3Δt A = ΔC Δt B  . Phản ứng đó là: A. 4A + B → 2C + 3D. B. 1 2 D + B → 4A + 2C. C. 4A + 2B → 2C + 3D. D. B + 5D → 2C + 3A. Câu 9. Phương trình nhiệt hóa học là phương trình hóa học được bổ sung thêm A. trạng thái tồn tại của các chất. B. trạng thái tồn tại của các chất và giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng. C. giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng. D. trạng thái tồn tại của các chất và điều kiện phản ứng. Câu 10. Lần lượt cho dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch: (1) potassium chloride, (2) hydrogen iodine, (3) sodium fluoride. Hiện tượng xảy ra ở các ống nghiệm là A. (1) có kết tủa trắng, (2) có kết tủa vàng, (3) có kết tủa trắng. B. (1) có kết quả trắng, (2) có kết tủa trắng, (3) không hiện tượng. C. (1) có kết tủa trắng, (2) có kết tủa vàng, (3) không hiện tượng. D. (1) có kết tủa vàng, (2) có kết tủa trắng, (3) có kết tủa trắng. Mã đề thi: 999
Câu 11. Vì sao nếu xẻ một khúc củi to thành những mảnh củi nhỏ sẽ cháy nhanh hơn? A. Nhiều mảnh củi nhỏ sẽ có tổng diện tích tiếp xúc với oxygen nhiều hơn là một khúc củi to. B. Khúc củi to có bề mặt lớn nên cần nhiều thời gian hơn mới cháy. C. Tất cả những mảnh củi nhỏ đều bắt lửa cùng một lúc. D. Khúc củi to nặng nên cháy khó hơn. Câu 12. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các muối halide đều tan trong nước. (b) Nước Javel có tính oxi hóa mạnh nên có ứng dụng tẩy trắng. (c) Hydrogen halide khi tan trong nước đều tạo dung dịch có tính acid mạnh. (d) F 2 khử được ion Br - trong dung dịch muối NaBr thành Br 2 . Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Thực hiện phản ứng sau: H 2 SO 4 + Na 2 S 2 O 3  Na 2 SO 4 + SO 2 + S + H 2 O. Theo dõi thể tích SO 2 thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng). Thời gian (s) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thể tích SO 2 (mL) 0,0 12,5 20,0 26,5 31,0 32,5 33 33 a) Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng diễn ra chậm. b) Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị có hình dạng nằm ngang. c) Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 0 10 giây là 1,25 mL/s. d) Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 20 40 giây là 0,55 mL/s. Câu 2. Xét phản ứng giữa các halogen 22222XF,Cl,Br,I với hydrogen trong pha khí: 22HgXg2HXg r298ΔH∘ Cho các giá trị năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết HH FF HF Cl – Cl H – Cl BrBr HBr II HI bEkJ/mol 436 159 569 243 432 193 366 151 299 a) Trong dãy halogen, mức độ phản ứng với 2H giảm dần từ 2F đến 2I . b) Từ 2F đến 2I , mức độ toả nhiệt của các phản ứng với 2H tăng dần. c) Halogen có độ bền liên kết HX lớn nhất sẽ phản ứng với 2H yếu nhất. d) Xu hướng phản ứng của các halogen phù hợp với xu hướng biến đổi tính oxi hoá. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các quá trình sau đây: (1) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (hơi, ở o100C ). (2) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (rắn, ở o0C ). (3) Mg(NO 3 ) 2 ot MgO + NO 2 + O 2 . (4) Khí propane (C 3 H 8 ) cháy trong khí oxygen. Liệt kê các phản ứng thu nhiệt thành một dãy số theo thứ tự tăng dần. Câu 2. Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),...Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: Cu + O 2 + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O. Tổng các hệ số cân bằng là số nguyên tối giản của phương trình trên là bao nhiêu?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.