Nội dung text 79. Sở Thái Nguyên ( Lần 1 ) [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học ].docx
2+2+ 2+3+2 2+02+0 Zn/ZnFe/Fe 2+03+2+ Cu/CuFe/Fe Zn+2eZn E=- 0,762 V; Fe+2eFe E=- 0,440 V Cu+2eCu E=+ 0,340 V; Fe+1eFe E ⇀⇀ ↽↽ ⇀⇀ ↽↽+ 222222 0 00 222O/HO222HO/HO =+ 0,771 V O+2H+2eHO E=+ 0,695 V; HO+2H+2e2HO E=+ 1,770 V⇀⇀ ↽↽ a) Trong cặp oxi hoá – khử, tính oxi hoá của dạng khử luôn yếu hơn tính oxi hoá của dạng oxi hoá. b) Trong cặp oxi hoá – khử, các nguyên tử trong dạng oxi hoá có số oxi hoá khác với các nguyên tử trong dạng khử. c) Sức điện động chuẩn của pin điện hoá Zn – Cu là 1,102 V. d) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch chứa ZnCl 2 , FeCl 3 và CuCl 2 , ion Cu 2+ sẽ điện phân trước tại cathode. Câu 2: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Rót dung dịch NaCl bão hoà vào cốc 1, cốc 2, cốc 3; cho dầu nhờn vào cốc 4. Cho vào cốc 1 và cốc 4 một đinh sắt sạch, cho vào cốc 2 đinh sắt sạch được quấn bởi dây kẽm, cho vào cốc 3 đinh sắt sạch được quấn bởi dây đồng. Để 4 cốc trong không khí khoảng 5 ngày. a) Ở cốc 1, đinh sắt bị gỉ và dung dịch có màu vàng của FeCl 2 . Ở cốc 2, đinh sắt không bị gỉ, dây Zn bị ăn mòn. b) Ở cốc 3, đinh sắt bị gỉ ít nhất và dây đồng không bị ăn mòn. c) Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ. Do đó các đồ vật bằng sắt có thể bảo vệ bằng cách tra dầu mỡ. d) Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm lên vỏ tàu (phần chìm dưới nước). Câu 3: Saccharose được sử dụng như một chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Sau đó, thêm khoảng 0,5 mL dung dịch CuSO 4 5% vào, lắc nhẹ. - Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch saccharose 5% vào ống nghiệm, lắc đều, thu được dung dịch X. - Bước 3: Đun nóng dung dịch X. a) Bước 1 xuất hiện kết tủa màu xanh, bước 2 thu được dung dịch X có màu vàng. b) Nếu bước 1 thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch MgSO 4 thì hiện tượng ở bước 2 vẫn tương tự. c) Do trong phân tử saccharose không còn nhóm –OH hemiacetal và nhóm –OH hemiketal nên ở bước 3 không thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. d) Công thức cấu tạo của saccharose là O OH OH OH OH O OH OH OH OH O Câu 4: β-carotene có rất nhiều trong rau quả xanh và vàng đặc biệt là ở quả gấc, cà rốt… β-carotene được cơ thể chuyển hóa thành vitamin A rất cần thiết cho cơ thể. Công thức cấu tạo của β-carotene là Thực hiện thí nghiệm tách β-carotene từ nước ép cà rốt như sau: - Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm.