PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 4-KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.pdf


2  Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.  Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin của góc khúc xạ luôn là một hằng số.  Khi đó sini = const sinr  Chiết suất tỷ đối:  Chiết suất tỷ đối của môi trường (2) so với môi trường (1) là tỷ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) so với môi trường (1). 2 21 1 2 1 sini n = n n sini n sinr sinr n     Nếu n21 > 1 thì r < i. Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) (tức là n2 > n1).  Nếu n21 > 1 thì r > i. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém hơn môi trường (1) (tức là n2 < n1).  Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:  Chiết suất tuyệt đối của một môi trường (gọi tắt là chiết suất) là độ giảm vận tốc của ánh sáng trong môi trường đó so với môi trường chân không.  Ta có c n v  với c tốc độ ánh sáng trong không khí.  Trong đó: + v là tốc độ ánh sáng trong môi trường đang xét. + 8 c = 3.10 m/s là tốc độ ánh sáng trong không khí. S S' R N N' I i i' r n1 n2 S S' R N N' I i i' r n1 n2 CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
3 I i i  Hệ quả: + Chiết suất của không khí hay chân không là n n 1 kk ck   và là nhỏ nhất trong tất cả các môi trường. + Chiết suất n của các môi trường khác đều lớn hơn 1.  Hiện tượng phản xạ ánh sáng:  Khi ánh sáng truyền tới gặp mặt phân cách của hai môi trường thì nó sẽ bị phản xạ ngược trở lại với cùng góc tới. Khi đó i = i' Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:  Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.  Từ tính thuận nghịch ta suy ra 12 21 1 n n   Một số khái niệm và lưu ý cần thiết khi làm bài: a. Nguồn sáng (vật sáng): + Là vật phát ra ánh sáng chia làm hai loại: Nguồn trực tiếp: đèn, Mặt Trời .... Nguồn gián tiếp: nhận ánh sáng và phản lại vào mắt ta. b. Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? + Khi có ánh sáng từ vật trực tiếp đến mắt hoặc tia khúc xạ đi vào mắt ta. c. Khi nào mắt nhìn vật, khi nào mắt nhìn ảnh? + Nếu giữa mắt và vật chung một môi trường, có tia sáng trực tiếp từ vật đến mắt thì mắt nhìn vật. + Nếu giữa mắt và vật tồn tại hơn một môi trường thì khi đó mắt chỉ nhìn ảnh của vật. d. Cách dựng ảnh của một vật: *Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ - Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. + Muốn vẽ ảnh của một điểm ta vẽ hai tia: Một tia vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng và một tia tới có góc bất kì, giao của hai tia khúc xạ là ảnh của vật. KIẾN THỨC BỔ SUNG
4 + Ảnh thật khi các tia khúc xạ trực tiếp cắt nhau, ảnh ảo khi các tia khúc xạ không trực tiếp cắt nhau, khi đó vẽ bằng nét đứt. e. Góc lệch D: + Là góc tạo bởi phương tia tới và tia khúc xạ. D i r   + Nếu mặt phân cách hai môi trường là hình cầu thì pháp tuyến là đường thẳng nối điểm tới và tâm cầu. V- BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỊNH TÍNH Câu 1Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Phát biểu nào sai? a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. b. Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới. c. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.