Nội dung text Hóa 6 - Bài 1 SỰ ĐA DẠNG CHẤT - DƯƠNG THỊ VINH - TPHCM.docx
Page 1 Mẫu soạn thứ 1 giành cho mảng dạy đại trà, tổng hợp từ các sách giáo khoa, sách bài tập ở 3 bộ sách Quy ước tên file: Tên Lớp + Tên Bài + Tên Tác Giả + Tên Địa Phương VD: Hóa 9 – Bài 5 Phương Trình Hóa Học – Nguyễn Quốc Dũng – Gia Lai - Mẫu soạn tài liệu này được áp dụng theo từng bài, không phân biệt bộ sách. Mỗi bài soạn là sự tổng hợp và phân loại tất cả bài tập ở cả 3 bộ: sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên môn KHTN 6,7,8,9 (phần hóa học) - Hạn nộp cuối là ngày 10/07/2024 (yêu cầu đúng hạn) ====================== Hóa 6,7,8,9 – Tên Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT (áp dụng cho từng bài theo sách giáo khoa) Phần A: Lí Thuyết - Lí thuyết được tổng hợp chi tiết và dễ hiểu. - Có thể sử dụng thêm sơ đồ tư duy đối với các nội dung dài. I. Sự đa dạng của chất - Vật thể được tạo nên từ chất. + Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên. + Vật thế nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống. + Vật hữu sinh (vật sống): là vật thể có những đặc trưng sống + Vật vô sinh (vật không sống): là vật thể không có đặc trưng sống. II. Các thể cơ bản của chất Thể rắn Các hạt liên kết chặt chẽ Có hình dạng và thể tích xác định Rất khó bị nén. Thể lỏng Các hạt liên kết không chặt chẽ. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định. Khó bị nén Thể khí Các hạt chuyển động tự do Không có hình dạng và thể tích xác định Dễ bị nén II. Các tính chất của chất + Tính chất vật lý: Không có sự tạo thành chất mới + Tính chất hoá học: Có sự tạo thành chất mới III. Sự chuyển thể của chất Phần B: Bài Tập Tự Luận Câu 1: Điền các từ cho sẵn dưới đây vào các chỗ trống để hoàn thành thông tin: chất, vật thể, đa dạng, nhân tạo a. Vật thể quanh ta vô cùng ……………; vật thể tự nhiên, vật thể ………., vật sống, vật không sống. b. Vật thể cấu tạo từ…………….. c. Ở đâu có ……………. Là ở đó có chất Hướng dẫn giải Điền các từ cho sẵn dưới đây vào các chỗ trống để hoàn thành thông tin: chất, vật thể, đa dạng, nhân tạo
Page 2 a. Vật thể quanh ta vô cùng đa dạng; vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống. b. Vật thể cấu tạo từ chất c. Ở đâu có vật thể Là ở đó có chất Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là vật thể là chất trong những từ ( in nghiêng) sau: a. Cơ thể người có 63-68% khối lượng là nước. b. Than chì là chất làm lõi bút chì c. Dây điện làm bằng copper được bọc một lớp chất dẻo d. Áo may bằng sợi bông (95-98% là cellulose) mặc thoáng mát hơn bằng nilon ( một thứ tơ tổng hợp) e. Xe đạp dược chế tạo từ: iron, aluminium, cao su, … Hướng dẫn giải Vật thể: cơ thể, bút chì, dây điện, áo, xe đạp, … Chất: Than chì, nước, copper, chất dẻo, cellulose, nilon, iron, aluminium, cao su ........................ Phần C: Bài Tập Trắc Nghiệm Nhận biết (tối thiểu 15 câu) Câu 1. Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con gnuowif tạo ra là: A. Ngôi nhà, con gà, xe đạp. B. Con gà, nước biển, xe đạp C. Ngôi nhà, viên gạch, xe đạp. C. Con gà, viên gạch, xe đạp. Câu 2. Cho các vật thể: vi khuẩn, đôi giày, con cá, con mèo, máy bay. Những vật thể sống trong các vật thể đã cho là: A. vi khuẩn, đôi giày, con cá. B. vi khuẩn, con cá, con mèo. C. con cá, con mèo, máy bay. D. vi khuẩn, con cá, máy bay. Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc điểm của chất rắn: A. Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định B. Có khối lượng xác ddnhj, hình dạng và thể tích không xác định. C. Có khối lượng, hình dạng, thể tích xác định. D. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định Câu 4. Không khí xung quanh ta có đặc điểm gì? A. Không có hình dạng và thể tích xác định B. Có hình dạng và thể tích xác định C. Có hình dạng xác định, không có thể tích xác định D. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định Câu 5. Cho các mẫu chất có đặc điểm sau: có khối lượng xác định, không có thể tích xác đinh và không có hình dạng xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mấu chất đó đang ở thể nào ? A. Rắn. B. Lỏng C. Khí D. Không xác định. Câu 6. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là: A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 7. Đặc điểm cơ bản cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là: A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữ sinh xuất phát từ cơ thể sống B. Vật thể vô sinh không có đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, inh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có những đặc điểm trên.
Page 4 D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 15. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan muối vào nước B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen Thông hiểu (tối thiểu 15 câu) Câu 1. Những tính hất nào sau đây là tính chất vật lí của chất? A. Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy. B. Tính dẫn điện, nhiệt độ soi, khả năng tác dụng với nước. C. Khả năng tan trong nước, nhiệt độ, màu sắc. D. Tính dẫn điện, khả năng tác dụng với nước, khả năng bị cháy. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không có ở thể rắn? A. Các hạt liên kết chặt chẽ. B. Có hình dạng và thể tích xác định. C. Rất khó bị nén. D. Có hình dạng và thể tích không xác định. Câu 3. Thể khí (hay hơi) kí hiệu là A. s. B. l. C. g. D. m. Câu 4. Thể nào sau đây dễ bị nén? A. thể lỏng. B. thể rắn. C. thể khí. D. không có thể nào. Câu 5. Quá trình thể hiện tính chất vật lí là A. quá trình chất biến đổi có tạo ra chất mới. B. quá trình chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. C. quá trình chất bị phân hủy. D. quá trình biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không. Câu 6. Quá trình hòa tan muối ăn vào nước thể hiện tính chất gì của muối? A. Tính chất vật lí.