PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 14. Ôn tập chương 3 và đề kiểm tra - HS.pdf

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC 1 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS • Khái niệm: là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. • Kiểu liên kết: Liên kêt đơn (–); liên kết đôi “=”; liên kết ba “≡” • Không phân cực: cặp electron dùng chung không lệch về phía nguyên tử nào. VD: Cl – Cl • Phân cực: cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. VD: H – Cl • Cho – nhận: cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. VD: O = S → O. • Khái niệm: là liên kết hóa học được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. VD: Na+ + Cl- → NaCl • Tinh thể ion: Các ion âm và dương sắp xếp tại các nút của mạng tinh thể theo trật tự luân phiên, liên kết bằng lực hút tĩnh điện. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết có giá trị trong khoảng Độ phân cực liên kết tăng dần • Khái niệm: đều là liên kết giữa các phân tử. hút nhau bởi bản chất tĩnh điện giữa các lưỡng cực δ+ và δ- . • Liên kết hydrogen: ••• H – O – H ••• F – H ••• • Tương tác van der Waals: • Ảnh hưởng: Đều làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất. δ + δ - δ + δ - δ + δ + LIÊN KẾT ION
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC 2 Câu 1. Dãy các chất nào dưới dây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion? A. Cl2, Br2, I2, HCl. B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. Câu 2. Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. N2, CO2,Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2. Câu 3. Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau: PH3, H2O, C2H6. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất? Câu 4. Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong bảng 6.2, xác định loại liên kết trong phân tử các chất: CH4, CaCl2, HBr, NH3. Câu 5. Cho dãy các oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi như thế nào? b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết ( ion, cộng hóa trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide. Câu 6. a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao? b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó?
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC 3 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 3 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .......................................................... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Nguyên nhân hình thành liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể là A. sự giảm năng lượng của các nguyên tử khi kết hợp lại với nhau. B. sự tương tác giữa các nguyên tử phân tử này và nguyên tử phân tử khác. C. sự kết hợp của các electron có trong phân tử. D. sự giảm số electron khi các phân tử tương tác với nhau. Câu 2. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt tới cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet? A. Magnesium (Z = 12). B. Fluorine (Z = 9). C. Sodium (Z = 11). D. Neon (Z = 10). Câu 3. Liên kết ion có bản chất là A. sự dùng chung các electron. B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do. D. lực hút giữa các phân tử. Câu 4. Ion Na+ có cấu hình eletron giống cấu hình electron của khí hiếm nào? Cho biết ZNa = 11. A. Helium (Z = 2). B. Neon (Z = 10). C. Argon (Z = 18). D. Krypton (Z = 36). Câu 5. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung B. sự cho-nhận electron A. một cặp electron góp chung D. một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 6. Số lượng electron tham gia hình thành liên kết đơn, đôi và ba lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 2, 4, 6. C. 1, 3, 5. D. 2, 3, 4. Câu 7. Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet? A. . B. . C. . D. . Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá trị năng lượng liên kết hóa học là thước đo độ bền của liên kết, liên kết càng càng bền sẽ có năng lượng liên kết thấp. B. Giữa các nguyên tử He có tồn tại tương tác van der Waals. C. Trong phân tử O3 không có liên kết cho nhận. D. Hai nguyên tử giống nhau mới có thể hình thành liên kết cộng hóa trị không phân cực. Câu 9. Cho các phân tử: Cl2O, NO, PH3, NH3 và giá trị độ âm điện của Cl, O, N, P, H lần lượt là: 3,16; 3,44; 3,04; 2,19; 2,2. Dựa vào hiệu độ âm điện thì phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất là A. Cl2O. B. NO. C. PH3. D. NH3. Câu 10. Số electron và proton trong NH4 + là (cho ZN = 7, ZH = 1) A. 11 electron và 11 proton. B. 10 electron và 11 proton. C. 11 electron và 10 proton. D. 11 electron và 12 proton. Câu 11. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. H2. B. CHCl3. C. CH4. D. N2. Mã đề thi: 303
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC 4 Câu 12. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực? A. HCl. B. SO2. C. N2. D. HBr. Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường. D. Không có khả năng dẫn điện trong nước. Câu 14. Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen? A. H2O. B. CH4. C. CH3OH. D. NH3. Câu 15. Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 19 và 17. Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử X có xu hướng nhường 2 electron. (b) Nguyên tử Y nhận 1 electron để tạo thành ion dương Y+ . (c) Khi hình thành liên kết với nguyên tử X, nguyên tử Y nhận 1 electron. (d) Hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố X và Y là hợp chất ion. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 16. Trong phân tử acetylene (HCCH), số liên kết σ và liên kết π lần lượt là A. 2 và 2. B. 2 và 1. C. 3 và 1. D. 3 và 2. Câu 17. Cho các hình biểu diễn sự xen phủ orbital nguyên tử để tạo liên kết hóa học sau: (a) Xen phủ trục s-s (b) Xen phủ trục s-p (c) Xen phủ trục p-p (d) Xen phủ bên p-p Biết số hiệu các nguyên tử của H, F và S lần lượt là 1, 9 và 16. Sự tạo liên kết trong các phân tử H2S và F2 theo kiểu xen phủ tương ứng là A. (a) và (c). B. (b) và (c). C. (b) và (d). D. (c) và (d). Câu 18. Cho bảng số liệu sau: Chất Nước (H2O) Hydrogen sulfide (H2S) Nhiệt độ sôi (0C) ở 1atm 100,0 -60,7 Phát biểu nào sau đây sai? A. Do có liên kết hydrogen giữa các phân tử nên nước có nhiệt độ sôi cao hơn hydrogen sulfide. B. Trong phân tử H2O và phân tử H2S chỉ có các liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết O-H trong phân tử H2O phân cực kém hơn liên kết S-H trong phân tử H2S. D. Số liên kết trong phân tử H2O bằng số liên kết trong phân tử H2S. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực được hình thành giữa các phân tử hay nguyên tử. a. Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen. b. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất. c. Tương tác van der Waals tăng khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng. d. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của các electron trong phân tử. Câu 2. Cho sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử khí carbon dioxide (CO2):

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.