Nội dung text HÓA 10 - CHƯƠNG 4 - PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - ĐÁP ÁN.docx
Trang 1 TÊN CHUYÊN ĐỀ HOÀN THÀN H TRANG EC01 : LÝ THUYẾT VỀ SỐ OXI HÓA & PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 2 EC02 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 25 EC03 : BÀI TẬP ÁP DỤNG BẢO TOÀN ELECTRON 38 DANH MỤC BÀI HỌC TÂM LỤC MỤC HỌC
Trang 2 XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA : Là đại lượng đặc trưng cho điện tích của nguyên tử trong phân tử. Để xác định số oxi hóa của một nguyên tố ta phải tuân theo 4 qui tắc cơ bản sau : ● Qui tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng không . - Ví dụ 1 : Fe, O 2 , Cu, Mg, O 3 , H 2 , Na, Cl 2 , N 2 , .... ● Qui tắc 2: Trong hợp chất : 1121 2 211111 22222 Sèoxihãacña trõhydride kim lo¹i (NaH,CaH,...) Sèoxihãacña trõtrêng H hîp OFvµ peoxide(HO,NaO,...) Kimlo¹i hãa trÞ baon thênglµ +1 Othênglµ hiªu thêng sè oxi hãa sÏ d¬n b 2 g - Êy nhiªu Florine(F)lu«n cã sè oxi hãa lµ -1 - Ví dụ 2 : Fe 2 O 3 , CuCl 2 , Na 2 S, H 2 O, HBr, H 2 O 2 , N 2 O, OF 2 , CH 4 , H 2 S, Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , NaH, Na 2 O 2 ● Qui tắc 3: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. - Ví dụ 3 : Dãy số oxi hóa lần lượt của Nitrogen trong các chất sau là: NO, NO 2 , N 2 , N 2 O 5 , N 2 O, NH 3 , HNO 3 ⦁ NO : a + (-2) = 0 ⟶ a = +2 ⦁ NO 2 : a + (-2).2 = 0 ⟶ a = +4 ⦁ N 2 : Đơn chất luôn luôn có số oxi hóa bằng 0 ⦁ N 2 O 5 : a.2 + (-2).5 = 0 ⟶ a = +5 ⦁ NH 3 : a + (+1).3 = 0 ⟶ a = -3 ⦁ HNO 3 : (+1) + a + (-2).3 = 0 ⟶ a = +5 - Ví dụ 4 : Xác định số oxi hóa lần lượt của Sulfur trong các chất sau là: SO 3 , SO 2 , S, H 2 S, H 2 SO 4 , Na 2 SO 3. ⦁ SO 3 : …………………………………………………………………. ⦁ SO 2 : ………………………………………………………………………. ⦁ S : …………………………………………………………………….. ⦁ H 2 S : ………………………………………………………………………. ⦁ H 2 SO 4 : ……………………………………………………………… ⦁ Na 2 SO 3 : …………………………………………………………………. ● Qui tắc 4: + Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. + Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. - Ví dụ 5 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion sau : Fe 3+ , Cl - , H + , S 2- , Mg 2+ , I - ⦁ Fe 3+ : Fe có số oxi hóa +3 ⦁ Cl - : Cl có số oxi hóa -1. ⦁ H + : H có số oxi hóa +1. ⦁ S 2- : S có số oxi hóa .......... ⦁ Mg 2+ : Mg có số oxi hóa ....... ⦁ I - : I có số oxi hóa ........ - Ví dụ 6 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion sau : 32222 334434434NO,HCO,PO,SO,SO,HPO;ClO;CO,NH,HS ⦁ 3NO : a + (-2).3 = -1⟶ a = +5 ⦁ 3HCO : (+1) + a + (-2).3 = -1 ⟶ a = +4 ⦁ 34PO : ………………………………………………………………… ⦁ 24SO : ………………………………………………………………………. ⦁ 23SO : ……………………………………………………………… ⦁ 24HPO : ……………………………………………………………………. A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM EC01 : LÝ THUYẾT VỀ SỐ OXI HÓA & PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1 22 2 211 0 2 a a aa a a21a
Trang 3 CÁC KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ⦁ 4ClO : ……………………………………………………………… ⦁ 23CO : ………………………………………………………………………. ⦁ 4NH : ………………………………………………………………… ⦁ HS : ………………………………………………………………………... - Ví dụ 7 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố carbon (C) trong hợp chất sau : ⦁ CH 2 =CH 2 ⦁ CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 3 ⦁ CH 3 -CH 2 OH ⦁ CH 2 =CH-COOH ⦁ CH CH ⦁ CH 3 -CHO ⦁ CH 3 -CH(Br)-CH 3 ⦁ CH 3 -CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO ● Phản ứng oxi hóa khử : Là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 hoặc nhiều nguyên tố. ● Chất khử (Chất bị OXH) : Cho (nhường) electron ⟶ Tăng số oxi hóa sau phản ứng ● Chất khử : Tham gia vào quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) ● Chất oxi hóa (Chất bị khử) : Nhận (thu) electron ⟶ Giảm số oxi hóa sau phản ứng ● Chất oxi hóa : Tham gia vào quá trình khử (sự khử) Cách nhớ 1 : “Khử cho – O nhận” Cách nhớ 2 : “Khử tăng – O giảm” Mẹo xác định nhanh chất khử và chất oxi hóa ● Quy tắc 1 : Ưu tiên xác định số oxi hóa của các nguyên tố ở dạng đơn chất. ● Quy tắc 2 : Thông thường H và O không ở dạng đơn chất sẽ không thay đổi số oxi hóa ● Ví dụ 1 : o0t 2322FeOHFeHO ● Ví dụ 2: 7120 4222KMnOHClKClMnClClHO ● Ví dụ 3: ot 24ñaëc24322FeHSOFe(SO)SOHO ● Ví dụ 4: 2222MnO + HCl MnCl + Cl + HO Ví dụ 1 0 Chất khử (Chất bị OXH) : 2H Quá trình oxi hóa (Sự OXH) : 22HHO2e Chất OXH (Chất bị khử) : 3 Fe (trong Fe 2 O 3 ) 3 Quá trình khử (Sự khử) : 0 Fe3eFe Ví dụ 2 Chất khử (Chất bị OXH) : 1 Cl (trong HCl) Quá trình oxi hóa (Sự OXH) : 10 22ClCl2e Chất OXH (Chất bị khử) : 7 Mn (trong KMnO 4 ) Quá trình khử (Sự khử) : 72 Mn5eMn Ví dụ 3 Chất khử (Chất bị OXH) : Quá trình oxi hóa (Sự OXH) : Chất OXH (Chất bị khử) : Quá trình khử (Sự khử) : Ví dụ 4 Chất khử (Chất bị OXH) : Quá trình oxi hóa (Sự OXH) : Chất OXH (Chất bị khử) : Quá trình khử (Sự khử) : 2 031 10
Trang 4 DỰ ĐOÁN TÍNH OXI HÓA VÀ TÍNH KHỬ CỦA CÁC CHẤT ● Đơn chất kim loại và hydrogen là chất khử còn đơn chất phi kim vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. ● Kim loại có hóa trị bao nhiêu thì số oxi hóa sẽ dương bấy nhiêu. ● Nếu phi kim thuộc nhóm n chính thì số oxi hóa : Thaápnhaát: n8 Cao nhaát : +n ● Ví dụ 1: Cho các chất : Al, O 2 , Fe, Cu, Cl 2 , F 2 , P, S, Zn, Mg, H 2 . Hãy cho biết : a) Chất nào chỉ có tính khử ? b) Chất nào vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? Trả lời a) Chất chỉ có tính khử : ……………………………………………………. b) Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa : ……………………………………………………. ● Ví dụ 2: Xác định số oxi hóa thấp nhất và cao nhất của sulfur, chlorine biết rằng : S (Z = 16) và Cl (Z =17) ? Trả lời - Xét nguyên tử S (Z = 16) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ⟶ S thuộc nhóm VIA ⟶ số oxi hóa : Thaápnhaát: 68 =2 Cao nhaát : +6 …………………………………………………….…………………………………………………….……………………………………………………. …………………………………………………….…………………………………………………….……………………………………………………. Kim loại Số oxi hóa Phi kim Số oxi hóa Li, Na, K, Ag 0, +1 H -1, 0, +1 Mg, Ca, Ba, Zn 0, +2 F -1, 0 Cu 0, +1, +2, Cl, Br, I -1, 0, +1, +3, +5, +7 Al 0, +3 S -2, 0, +4, +6. Fe 0, +2, +8/3, +3 P -3, 0, +3, +5 Cr 0, +2, +3, +6 N -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Mn 0, +2, +4, +6, +7 C -4, 0, +2, +4 ● Ví dụ 3 : Dự đoán về tính oxi hóa và tính khử của Nitrogen ở trong các hợp chất sau : -30+1+2+4+3+5 NH3N2N2ONON2O3NO2HNO3 Tính chất : Chỉ KHỬ Vừa KHỬ - Vừa OXH Chỉ OXH ● Ví dụ 4 : Dự đoán về tính oxi hóa và tính khử của các chất và ion sau : Na + , Cl - , N 2 , NO, Al 3+ , NO 3 - , SO 4 2- , H 2 S, Mn 2+ , H + , SO 2 , Fe 3+ , Fe, MnO 2 , KMnO 4 , S, Cl 2 , F 2 , P, O 2 , K 2 Cr 2 O 7 , Cr 3+ , Ba, C, CO, CO 2 , NO 3 - . Trả lời - Chất chỉ có tính khử : …………………………………………………….…………………………………………………….……………………… - Chất chỉ có tính oxi hóa : …………………………………………………….……………………………………………………………………….. - Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa : …………………………………………………….……………………………………………… 3