Nội dung text Chương IV - Bài 1 - TỶ SỐ LƯƠNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.docx
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IV 1 Đại số 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ I. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn Cho tam giác ABC vuông tại A , với góc nhọn B thì: Cạnh BC là cạnh huyền. Cạnh AC là cạnh đối và cạnh AB là cạnh kề. Cạnh huyền Cạnh kềCạnh đối BC A Khi đó, ta có 4 tỉ số lượng giác của góc nhọn B như sau: sinAC B BC (tỉ số cạnh đối và cạnh kề) cosAB B BC (tỉ số cạnh kề và cạnh huyền) tanAC B AB (tỉ số cạnh đối và cạnh kề) cotAB B AC (tỉ số cạnh kề và cạnh đối) Chú ý: Giá trị sin và cos của một góc nhọn luôn nhỏ hơn 1 (vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất). II. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó, góc B và góc C là hai góc phụ nhau. BC A Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tan góc này bằng cot góc kia. sincosBC cossinBC tancotBC cottanBC Chú ý: Một số công thức biến đổi sincos221 tan.cot1 sin tan cos cos cot sin Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: 30 45 60 BÀI 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IV 2 Đại số 9 sin 1 2 2 2 3 2 cos 3 2 2 2 1 2 tan 3 3 1 3 cot 3 1 3 3 A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn C bằng Khi đó cos bằng A. cosAB BC B. cosAC BC C. cosAB AC D. cosAC AB Câu 2: Cho là góc nhọn bất kì. Khẳng định đúng là A. 1 cos tan B. 1 sin tan C. 1 cot tan D. 1 cot sin Câu 3: Cho tam giác vuông có góc là góc nhọn. Khẳng định sai là A. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos B. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos C. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu tan D. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là cosin của góc , kí hiệu cot Câu 4: Cho là góc nhọn bất kì có 1 tan 7 , khi đó cot bằng: A. 1 cot 7 B. 1 cot 7 C. cot7 D. cot7 Câu 5: Cho ; là hai góc nhọn phụ nhau, khi đó: A. sincos B. sincot C. sintan D. coscot Câu 6: Tỉ số lượng giác của góc nào lớn hơn tỉ số lượng giác của góc 45 ? A. sin25 B. cos25 C. cos30 D. tan50 Câu 7: Tỉ số lượng giác của góc nào nhỏ hơn tỉ số lượng giác của góc 45 ? A. cos55 B. sin75 C. cot30 D. tan40
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IV 3 Đại số 9 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A Khi đó, trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. cos cos ABC ACB B. sincosBC C. sintanBC D. tancosBC Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại C có 1,2 ACcmBCcm . Tính tỉ số lượng giác sinB, cosB A. 123 sin;cos 33BB B. 525 sin;cos 55BB C. 12 sin;cos 25BB D. 255 sin;cos 55BB Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại C có 1,2,0,9ACcmBCcm .Tính các tỉ số lượng giác sinB, cosB A. sin0,6;cos0,8BB B. sin0,8;cos0,6BB C. sin0,4;cos0,8BB D. sin0,6;cos0,4BB Câu 11: Cho tam giác ,ABC vuông tại A có 3;4ABAC .Chọn khẳng định sai? A. 4 sin 5 AC B BC B. 3 cos 5 AB B BC C. 4 tan 3 AC B AB D. 4 cot 5 AC B BC Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A , có 34B Khi đó: A. sinsin34AB B BC B. coscos34AB B BC C. tantan34AC B BC D. cotcot34AC B AB Câu 13: Không dùng MTBT, tính giá trị của biểu thức sin3512'sin2025'M ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ) A. 0,15M B. 0,154M C. 0,23M D. 0,228M Câu 14: Không dùng MTBT, tìm độ đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút) của cot1,254x A. 5125'x B. 5152'x C. 3834'x D. 3843'x Câu 15: Không dùng MTBT, tính giá trị của biểu thức tan76cot14K A. 0K B. 1K C. 2K D. 3K Bài 16: Không dùng MTBT, tính giá trị của biểu thức sin32 cos58I A. 4I B. 2I C. 1I D. 3I III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IV 4 Đại số 9 Câu 17: Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 60 , vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét? A. 3m B. 3,2 m C. 7,8m D. 0,4m Câu 18. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30m , góc giữa đường chéo và chiều dài của mảnh vườn là 30 . Tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật đó. A. 203m B. 103m C. 106m D. 206m Câu 19: Một máy bay đang bay ở độ cao 12km , khi hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo với mặt đất một góc nghiêng . Nếu cách sân bay 320km máy bay bắt hạ cánh thì góc nghiêng làm tròn đến phút) là A. 8751' B. 8752' C. 29' D. 28' Câu 20: Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m , gần đó có một tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất dài 80m ( hình vẽ ). Em hãy cho biết tòa nhà đó có bao nhiêu tầng, biết rằng mỗi tầng cao 2m α 7m 80m4m A. 80 tầng B. 75 tầng C. 70 tầng D. 60 tầng IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 21: Một học sinh dùng giác kế, đứng cách chân cột cờ 10m rồi chỉnh mặt ngắm cao bằng mắt của mình để xác định góc “ nâng “ ( góc tạo bởi tia sáng đi thẳng từ cột cờ với mắt tạo với phương nằm ngang). Khi đó góc nâng đo được là 31 , biết khoảng cách từ mặt sân đến mắt học sinh đó bằng 1,5m , tính chiều cao cột cờ ( kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân ) A. 6,0m B. 16,6m C. 7,5m D. 5,0m Câu 22: Tính chiều cao của một ngọn núi ( làm tròn đến mét ), biết tại hai điểm A, B cách nhau 500m, người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 34,38 A. Chiều cao ngọn núi là 2667,7m B. Chiều cao ngọn núi là 2647,7m C. Chiều cao ngọn núi là 2467,7m D. Chiều cao ngọn núi là 2447,7m Câu 23: Trên một quả đồi có một cái tháp cao 100m , từ đỉnh B và chân C của tháp nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng 60 và 30 so với phương nằm ngang. Chiều cao h của quả đồi là 70 A. 50hm B. 45hm C. 52hm D. 47hm Câu 24: Từ nhà bạn An đến trường học, bạn phải đi đò qua một khúc sông rộng đến điểm A ( bờ bên kia) rồi từ A đi bộ đến trường tại điểm D ( ở hình bên ) Thực tế, do nước chảy nên chiếc đò bị dòng nước đẩy xiên một góc đưa bạn tới điểm C ( bờ bên kia ) Từ C bạn An đi bộ đến trường theo đường CD mất thời