PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 146. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - Sở Nghệ An - Có lời giải.docx


C. kỹ thuật chụp chưa đúng và thời gian chụp chưa đủ. D. khả năng đâm xuyên của tia X qua các vật cản khác nhau là khác nhau. Câu 15: Năm 1911, Rutherford thực hiện thí nghiệm tán xạ alpha (  ) trên lá vàng rất mỏng có sơ đồ như hình vẽ. Kết quả cho thấy, hầu hết các hạt  xuyên qua tấm lá vàng, một số ít bật ngược trở lại. Kết quả thí nghiệm bác bỏ giả thuyết nào sau đây? A. Nguyên tử gồm các electron phân bố đều trong một khối điện dương. B. Nguyên tử bao gồm hạt nhân ở trung tâm và các electron chuyển động xung quanh. C. Nguyên tử có cấu trúc phần lớn là rỗng chứa các electron. D. Hạt nhân mang điện tích dương và kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. Câu 16: Trong truyền tải điện năng, công suất hao phí trên đường dây được xác định theo công thức 2 2 P PR U , trong đó P là công suất cần truyền đi, R là điện trở tổng cộng của dây truyền tải, U là điện áp hiệu dụng hai đầu đường truyền. Xét hai phương án truyền tải điện năng từ A đến B : (1) truyền trực tiếp không dùng máy biến áp; (2) trước khi truyền người ta tăng điện áp bằng máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N vòng và 2 N vòng. Công suất hao phí trên đường dây truyền của phương án thứ (2) so với phương án thứ (1) A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Dùng các thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18: Với thực phẩm được bảo quản đông lạnh, trước khi dùng sẽ phải thực hiện công đoạn rã đông để làm tan băng. Một người nội trợ rã đông cho một miếng thực phẩm bằng cách cho miếng thực phẩm này vào chậu chứa nước lạnh, sạch có nhiệt độ ban đầu là 20C . Câu 17: Để quá trình rã đông nhanh hơn, người nội trợ bỏ thêm một ít muối vào nước. Dưới góc độ vật lí, việc thêm muối vào nước có tác dụng chính là A. tăng nhiệt độ nóng chảy của băng. B. tăng nhiệt dung riêng của miếng thực phẩm. C. tăng nhiệt nóng chảy riêng của băng. D. giảm nhiệt độ đóng băng của nước. Câu 18: Coi rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và miếng thực phẩm. Biết khối lượng nước trong chậu là 6 kg , nhiệt dung riêng của nước là  J 4200  kg.K . Sau 21 phút thì miếng thực phẩm mềm ra (rã đông xong), nhiệt độ của nước trong chậu khi đó là 15C . Công suất trao đổi nhiệt trung bình của nước và miếng thực phẩm trong quá trình rã đông là A. 120 W . B. 60 W . C. 600 W . D. 100 W . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Trong Y học hạt nhân, đồng vị phóng xạ 131 51I (Iodine - 131 ) được sử dụng để điều trị các bệnh về tuyến giáp như cường giáp, ung thư tuyến giáp. Sau khi uống vào cơ thể, tuyến giáp của người bệnh hấp thụ mạnh 131 51I , đồng vị này phân rã với chu kì bán rã 8 ngày đêm phát ra tia phóng xạ  và biến thành hạt nhân Xenon(Xe) . Tia  có tác dụng tiêu diệt các tế bào bệnh. Một bệnh nhân được bác sĩ chỉ định uống một liều phóng xạ 131 51I có độ phóng xạ ban đầu 36,0mCi . Bệnh nhân có thể xuất viện khi độ phóng xạ giảm xuống còn 30,0mCi . Bỏ qua sự bài tiết hay hấp thụ thêm 131 51I trong khoảng thời gian này. a) Hạt nhân Xenon (Xe) tạo thành có 52 proton. b) Hằng số phóng xạ của 131 51I là 5110 s . c) Sau khi uống 24 h , bệnh nhân có thể được xuất viện. d) Kể từ lúc uống đến khi bệnh nhân có thể xuất viện, số hạt nhân 131 51I đã phân rã chiếm 16,7% liều lượng phóng xạ ban đầu. Câu 2: Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên hệ giữa sự thay đổi từ thông qua một khung dây dẫn kín và dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung dây. Họ đã thực hiện các nội dung sau: (I) chuẩn bị dụng cụ: khung dây dẫn kín nối với điện kế khung quay, nam châm vĩnh cửu (hình vẽ); (II) họ cho rằng khi làm thay đổi từ thông qua khung dây bằng cách cho nam châm chuyển động so với khung dây thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng;
(III) họ làm thí nghiệm cho cực bắc (N) của nam châm chuyển động lại gần khung dây và thấy kim điện kế bị lệch về bên phải; (IV) họ kết luận rằng thí nghiệm này đã chứng minh được nội dung ở (II). a) Nội dung (I) thực hiện một phần của kế hoạch nghiên cứu. b) Nội dung (II) là giả thuyết của nhóm học sinh đưa ra. c) Nội dung (III) là đủ để đưa ra kết luận (IV). d) Trong nội dung (III), nếu cho nam châm chuyển động càng nhanh thì độ lệch của kim điện kế càng nhỏ. Câu 3: Trong thực tế, khi đun nước nếu bỏ thêm một ít muối vào nước thì nước nóng nhanh hơn (I). Một nhóm học sinh thảo luận và đưa ra dự đoán: "Nhiệt dung riêng của nước muối nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước nguyên chất" (II). Để kiểm tra dự đoán nhóm thiết kế bộ thí nghiệm gồm: 1 biến áp nguồn; 2 nhiệt kế điện tử có thang đo từ 20C đến 110C , độ phân giải 0,1C;2 nhiệt lượng kế giống nhau; cân điện tử; các dây nối (III). Nhóm thực hiện thí nghiệm theo các bước: Bước 1: Rót vào hai cốc của nhiệt lượng kế cùng một khối lượng nước, một cốc chứa nước nguyên chất và một cốc chứa nước muối sao cho dây đốt của nhiệt lượng kế chìm hoàn toàn trong nước. Bước 2: Lắp ráp thí nghiệm sao cho hai nhiệt lượng kế cùng chung một điện áp nguồn, bật công tắc nguồn, khuấy đều nước trong hai cốc, đọc nhiệt độ trong hai nhiệt lượng kế ở cùng một thời điểm và ghi vào bảng. Bước 3: Vẽ đồ thị đường tăng nhiệt độ theo thời gian của nước trong hai nhiệt lượng kế trên cùng một hệ trục tọa độ, thu được kết quả như hình vẽ. a) (I) là quan sát từ thực tiễn, (II) là giả thuyết của nhóm học sinh. b) Việc lựa chọn bộ thí nghiệm là một phần trong kế hoạch nghiên cứu của học sinh. c) Coi rằng chỉ có cốc nhiệt lượng kế và chất lỏng hấp thụ nhiệt. Đến cùng một thời điểm, nước muối đã hấp thụ một nhiệt lượng nhỏ hơn nước nguyên chất. d) Đồ thị đường tăng nhiệt độ của nước muối và nước nguyên chất hợp với trục thời gian các góc  và  . Tỉ số nhiệt dung riêng của nước muối mC so với nước nguyên chất nC thỏa mãn: m n Ctan Ctan   Câu 4: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất (p) và thể tích (V) của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi. Họ sử dụng bộ thí nghiệm mô tả như hình, độ chia nhỏ nhất của áp kế và xi lanh lần lượt là 1 Psi và 2mℓ . Họ tiến hành thí nghiệm như sau: giữ một lượng khí xác định trong xilanh, dùng tay quay dịch chuyển chậm pittông để làm thay đổi thể tích khí; kết quả giá trị áp suất, thể tích của khí thu được theo bảng bên. a) Dụng cụ dùng trong thí nghiệm gồm xilanh, áp kế và oát kế. b) Ban đầu, giữ một lượng khí xác định trong xi lanh, kim áp kế chỉ 0 ; áp suất khí trong xi lanh lúc đó bằng áp suất khí quyển. c) Với kết quả thu được, giá trị k lấy đến hai chữ số có nghĩa, p đo bằng Psi,V đo bằng mℓ , công thức liên hệ giữa áp suất và thể tích là 1900 p  V . d) Từ bảng số liệu, nhóm học sinh có thể vẽ đồ thị p theo 1  V , nếu đồ thị thu được là đường cong hypebol thì kết luận được áp suất ti lệ nghịch với thể tích khí. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Dùng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một mô hình máy phát điện xoay chiều gồm khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật ABCD có AB16,0 cm,BC4,50 cm . Biết khung có N100,0 vòng, quay đều với tốc độ 15,0 vòng/s quanh trục cố định vuông góc với cảm ứng từ của từ trường đều có B1,45 T . Đầu ra của khung được nối với điện trở R2,50  , điện trở của khung không đáng kể. Cho 3,14 .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.