PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 5. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ_LẦN 3.docx

1 CHỦ ĐỀ 11: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI TẬP LẦN 03 Họ và tên………………………………………………………………………………..Trường…….…………………………… Câu 1. Từ thông  qua khung dây kín biến đổi theo thời gian được biểu diễn như đồ thị hình bên. Trong khoảng thời gian nào sau đây trong khung có dòng điện cảm ứng với cường độ không đổi? A. từ 0 đến t 2 . B. từ t 1 đến t 2 . C. từ t 2 đến t 4 . D. từ 0 đến t 1 . Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B→ . Tại thời điểm ban đầu vectơ B→ trùng với mặt phẳng khung dây. Khi cho khung dây quay đều xung quanh trục xx’nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với vectơ B→ được 1 2 vòng thì độ lớn của từ thông qua khung dây A. tăng dần từ 0 đến cực đại. B. tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm đến 0. C. giảm từ cực đại đến bằng 0. D. giảm từ cực đại đến bằng 0 rồi tăng đến cực đại. Câu 3. Một đĩa tròn A bằng đồng, bán kính 5,0 cm, đặt trong từ trường đều B→ có cảm ứng từ 0,20 T sao cho trục quay của đĩa này song song với các đường sức từ (Hình vẽ). Khi cho đĩa A quay đều với tốc độ 3,0 vòng/s quanh trục của nó, thì có một dòng điện chạy trong mạch kín abGa (với a, b là hai tiếp điểm trượt) qua điện kế G. Xác định: a) Độ lớn của suất điện động xuất hiện trong mạch abGa. b) Chiều của dòng điện chạy trong mạch aba, nếu từ trường B→ hướng từ ngoài vào mặt phẳng hình vẽ và đĩa A quay ngược chiều kim đồng hồ. Đáp số: 4,7 mV Câu 4. Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong A. 1 vòng quay. B. 2 vòng quay. C. 1 2 vòng quay. D. 1 4 vòng quay. Câu 5. Một vòng dây kín, phẳng, đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau: I. Diện tích S của vòng dây II. Cảm ứng từ của từ trường III. Khối lượng của vòng dây IV. Góc hợp bởi mặt phẳng của vòng dây và đường cảm ứng từ Từ thông qua diện tích S của vòng dây phụ thuộc các yếu tố nào ? A. I và II. B. I và III. C. I, II và IV. D. I, II và III. Câu 6. Một học sinh tịnh tiến một nam châm đến gần một cuộn dây dẫn như hình bên. Cuộn dây được nối với một ampe kế nhạy. Thay đổi nào sau đây không làm tăng số chỉ của ampe kế? A.Tăng số vòng của cuộn dây.
2 B. Tăng điện trở của Ampe kế. C. Tăng tốc độ dịch chuyển của nam châm. D. Sử dụng nam châm có từ trường mạnh hơn. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về từ thông là không đúng? A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn. B. Đơn vị của từ thông là Vêbe(Wb). C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé. D.Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0. Câu 8. Một thanh kim loại có chiều dài L = 0,50 m; khối lượng m = 10 g được treo cân bằng bởi hai lò xo nhẹ giống nhau và nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,20 T như hình sau. Mỗi lò xo có độ cứng 5k N/m. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua thanh với chiều như hình vẽ thì mỗi lò xo bị biến dạng một đoạn 2 cm so với trạng thái cân bằng trước đó. Lấy g = 10 m/s 2 . Cường độ dòng điện I có giá trị bao nhiêu A? Đáp số: 2 A Câu 9. Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều B→ . Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (hình vẽ). Trong khoảng thời gian 0T , dòng điện cảm ứng i có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình. Bốn đồ thị được cho trên hình vẽ, đồ thị nào có thể chọn để diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian ? A. Đồ thị a). B. Đồ thị b). C. Đồ thị c). D. Đồ thị d). Câu 10. Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a đặt trong từ trường đều, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây (hình H 1 ). Giữ đỉnh M cố định, sau đó kéo và xoắn các cạnh của khung sao cho ta được hai hình vuông mà diện tích hình này lớn gấp bốn lần hình kia (hình H 2 ). Tính điện lượng di chuyển trong khung. Cho điện trở của khung bằng R. Cho biết dây dẫn của khung có vỏ cách điện. H 1 H 2
3 Áp dụng bằng số: a = 6 cm, B = 4 mT; R = 0,01  Đáp số: 96.10 -5 C Câu 11. Xét mạch điện như hình vẽ. Khi dịch chuyển con chạy về bên trái thì trong khung ABCD A. không có dòng điện cảm ứng và khung không gắn liền với mạch điện. B. xuất hiện dòng điện cảm ứng vì dòng điện chạy qua ống dây giảm nên từ thông xuyên qua khung dây giảm. C. không có dòng điện cảm ứng vì từ thông qua khung không biến đổi. D. xuất hiện dòng điện cảm ứng vì dòng điện chạy qua ống dây tăng lên nên từ thông xuyên qua khung dây tăng. Câu 12. Chọn câu đúng? Khung dây phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển về bên trái thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều A. KLMNK. B. KNMLK. C. lúc đầu có chiều KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. D. lúc đầu có chiều KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. Câu 13. Một nhóm học sinh tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ. Họ có một ống dây, một thanh nam châm và một điện kế nhạy (hình bên). Xét tính đúng/sai trong các nhận định sau: a) Nhóm học sinh cho rằng: dòng điện tạo ra từ trường ở không gian xung quanh nó thì từ trường cũng có thể gây ra dòng điện. b) Để kiểm tra giả thuyết trên, nhóm học sinh lập kế hoạch và thực hiện thí nghiệm 1: Đặt thanh nam châm gần ống dây, điện kế cho biết không có dòng điện chạy qua ống dây, họ cho là từ trường không thể gây ra dòng điện. c) Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm 2: Dịch chuyển thanh nam lại gần và ra xa ống dây, điện kế cho biết có dòng điện chạy qua ống dây, họ cho rằng cần sửa giả thuyết thành từ trường biến thiên có thể gây ra dòng điện d) Làm thêm các thí nghiệm, nhóm học sinh cho biết: Kết quả thí nghiệm đã xác nhận giả thuyết của họ. Câu 14. Ở hình H 1 có vẽ một dòng điện thẳng nằm trong mặt phẳng hình vẽ và bốn khung dây tròn giống nhau. Các hình a, b biểu diễn các trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với dòng điện. Các hình c, d biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây nằm trong mặt phẳng hình vẽ. H 1 H 2 E A B C D
4 Cho biết cường độ dòng điện i biến thiên theo thời gian như trên hình H 2 . Phát biểu nào sau đây là sai? Trong khoảng thời gian từ 0 đến T, dòng điện cảm ứng A. trong vòng dây a bằng không. B. trong vòng dây b có cường độ giảm dần theo thời gian. C. trong vòng dây c có cường độ không đổi theo thời gian. D. trong vòng dây d có chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ. Câu 15. Hình vẽ bên là hình vẽ của một phần đường sức từ của một từ trường và vị trí của một kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại một điểm trên đường sức từ. Đường sức từ có chiều từ (biết B M , B N lần lượt là cảm ứng từ tại M và N) A. M đến N và B M > B N . B. N đến M và B M > B N . C. N đến M và B N > B M . D. N đến M và B N = B M . Câu 16. Một khung dây dây dẫn phẳng có điện tích S gồm N vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B→ hợp với mặt phẳng khung dây một góc α. Từ thông gởi qua diện tích S của khung dây được xác định bởi công thức A. NBScos . B. NBtan . C. BScos . D. NBSsin . Câu 17. Cho hai ống dây L 1 , L 2 đặt đồng trục, L 2 nằm bên trong L 1 . Hai đầu ống dây L 2 nối với điện trở R. Dòng điện i 1 qua ống dây L 1 biến đổi theo thời gian như trên hình vẽ. Khi đó qua ống dây L 2 có dòng điện i 2 . Trong bốn đồ thị được cho trên hình vẽ, đồ thị nào có thể chọn để biểu diễn sự phụ thuộc của dòng i 2 vào thời gian? M N

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.