PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề kiểm tra học Kì 1.Image.Marked.pdf

Trang 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Câu 1: Dãy các bazơ đều bị nhiệt phân hủy sinh ra oxit bazơ là A. NaOH, KOH, Cu(OH)2. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2. C. Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH. D. NaOH, KOH, Ca(OH)2. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, cặp chất dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit là A. kali cacbonat + axit clohiđric. B. canxi sunfat + axit photphoric. C. natri sunfit + axit sunfuric. D. bari sunfat + axit nitric. Câu 3: Cặp chất phản ứng được với nhau tạo ra muối và nước là A. sắt và axit clohiđric. B. bari clorua và axit sunfuric. C. đồng và axit sunfuric đặc, nóng. D. kali hiđroxit và axit clohiđric. Câu 4: Cho các chất sau: CuO, SO2, H2SO4, Cu(OH)2, Al2O3, CuSO4, Mg, K2CO3. Những chất có thể phản ứng được với dung dịch NaOH là A. SO2, H2SO4, Al2O3, CuSO4. B. CuO, SO2, H2SO4, Cu(OH)2. C. Cu(OH)2, Al2O3, CuSO4, Mg. D. H2SO4, Cu(OH)2, Al2O3, CuSO4. Câu 5: Cho dãy chuyển đổi hóa học: Công thức hóa học phù (1) (2) (3) CO2 H2CO3 C 3   aCO X. hợp của X A. CaO. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 6: Có các chất sau: Al2O3, Zn, CuO, K2O. Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch màu xanh lam là A. Al2O3. B. Zn. C. CuO. D. K2O. Câu 7: Có các chất sau: H2O, NaOH, CaO, SO2; số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Dãy gồm các oxit đều tác dụng được với nước là A. CO, Na2O, P2O5, CO2. B. Al2O3, ZnO, Fe2O3, BaO. C. Fe3O4, N2O5, SO2, P2O5. D. Na2O, P2O5, SO2, BaO. Câu 9: Nhỏ một giọt dung dịch axit sunfuric loãng vào mẩu giấy quỳ tím, hiện tượng quan sát được là A. quỳ tím không đổi màu. B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ C. quỳ tím chuyền sang màu xanh. D. quỳ tím mất màu. Câu 10: Axit sunfuric đặc có tính chất riêng là A. tác dụng với mọi bazơ. B. dễ bay hơi. C. rất háo nước, tan trong nước tỏa nhiệt. D. không dùng để làm khô các khí ẩm như CO2, SO2. Câu 11: Có các chất sau: Fe2O3, NaOH, Cu(OH)2, Fe. Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra dung dịch màu vàng nâu là A. Fe2O3. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. Fe.
Trang 2 Câu 12: Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch Ba(OH)2, người ta dùng A. axit clohiđric. B. dung dịch phenolphtalein. C. axit sunfuric. D. kim loại nhôm. Câu 13: Cho dãy biến hóa: Các chất A, B, C lần lượt là: C 2 3 2 u  A  Cu(OH)  B  C  Cu(NO ) . A. CuO, CuCl2, CuSO4. B. CuCl2, CuSO4, CuO. C. CuSO4, CuO, CuCl2. D. CuSO4, CuCl2, CuO. Câu 14: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3. Thuốc thử có thể nhận biết được cả ba chất trên là A. quỳ tím. B. dung dịch H2SO4 loãng, C. nước. D. dung dịch NaOH. Câu 15: Có ba lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: H2SO4 loãng, NaCl, Ba(OH)2. Bằng phương pháp hóa học, một thuốc thử dùng để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ trên là A. quỳ tím. B. dung dịch natri hiđroxit. C. dung dịch axit clohiđric. D. không nhận biết được bằng một hóa chất. Câu 16: Dãy gồm các chất tan vào nước tạo thành dung dịch có pH < 7 là A. CaO, SO2, BaO, Na2O. B. SO2, SO3, P2O5, CO2. C. CaO, K2O, BaO, Na2O. D. NaCl, K2SO4, Mg(NO3)2. Câu 17: Trung hòa 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%, số gam dung dịch NaOH cần dùng là A. 8 gam. B. 10 gam. C. 4 gam. D. 6 gam. Câu 18: Dẩn 1,568 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 1 lít dung dịch NaOH 0,2M; sau phản ứng thu được m gam muối natri sunfit. Giá trị của m là A. 25,20. B. 8,82. C. 12,60. D. 17,64. Câu 19: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 8,30 gam muối clorua. Khối lượng của mỗi bazơ trong hỗn hợp trên là: A. B. mNaOH KOH  3,20gam,m  2,88gam. mNaOH KOH  4,48gam,m 1,60gam. C. D. mNaOH KOH  0,80gam,m  5,28gam. mNaOH KOH 1,60gam,m  4,48gam. Câu 20: Dần từ từ 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12 gam NaOH. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là A. 21,2 gam. B. 10,6 gam. C. 31,8 gam. D. 42,4 gam. Câu 21: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 169,9 gam H2O tạp thành dung dịch A có nồng độ là A. 3,10%. B. 1,55%. C. 2,31%. D. 3,50%. Câu 22: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. đồng. B. kẽm. C. sắt. D. bạc. Câu 23: Kim loại nhôm bền trong không khí vì
Trang 3 A. nhôm đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học. B. có lớp oxit trên bề mặt nhôm. C. nhôm là kim loại dẻo. D. nhôm không tan trong dung dịch kiềm. Câu 24: Dãy chất tác dụng với sắt tạo thành muối sắt (II) là: A. Cl2, S, HCl. B. H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, oxi. C. dung dịch HCl, CuSO4, Cl2. D. dung dịch HCl, Cu(NO3)2, H2SO4 loãng. Câu 25: Cặp kim loại đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, K. B. Zn, Na. C. Al, Cu. D. Ag, K. Câu 26: Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là: A. Fe, Al, Mg, K. B. K, Na, Al, Fe. C. Cu, Zn, Fe, Mg. D. Ag, Cu, Al, Fe. Cây 27: Các yếu tố gây nên sự ăn mòn kim loại là: A. nước cất, dầu nhờn. B. không khí ẩm, nhiệt độ cao. C. nhiệt độ thấp, không khí khô. D. nước cất, nhiệt độ thấp. Câu 28: Kim loại được dùng để làm sạch dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 29: Nguyên liệu để luyện thép là A. quặng sắt, than cốc, không khí. B. gang, sắt phế liệu, khí oxi. C. sắt, oxi, than cốc. D. oxit sắt, than cốc, khí hiđro. Câu 30: Cho sơ đồ sau: Công thức hóa học của A là 2 2 4 oO H SO F t 4 2 4 3 2 e A FeSO +Fe (SO ) +H O.   A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeS. Câu 31: Ngâm một lá Mg vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, thấy khối lượng lá Mg tăng lên 2 gam (giả thiết toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám trên lá Mg ban đầu). Khối lượng Cu sinh ra là A. 3,20 gam. B. 1,28 gam. C. 2,00 gam. D. 5,33 gam. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp hai kim loại sắt và nhôm bằng dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là A. B. mFe Al 11,2gam;m  5,4gam. mFe Al  5,6gam;m 11,0gam. C. D. mFe Al 12,0gam;m  2,6gam. mFe Al  4,2gam;m 12,4gam. Câu 33: Sự ăn mòn kim loại là A. sự phá hủy hợp kim do tác dụng vật lí. B. sự phá hủy kim loại do tác dụng hóa học. C. sự hình thành kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường. D. sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường. Câu 34: Dãy gồm các nguyên tố có tính phi kim giảm dần là
Trang 4 A. F, Cl, I, Br. B. Cl, Br, F, I. C. Br, Cl, I, F. D. F, Cl, Br, I. Câu 35: Chọn câu trả lời đúng nhất về phi kim? A. Phi kim dẫn điện tốt. B. Phi kim dẫn nhiệt tốt. C. Hầu hết các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.D. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn và khí. Câu 36: Hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím vào nước clo là: A. quỳ tím không đổi màu. B. ban đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó mất màu. C. quỳ tím mất màu. D. quỳ tím hóa đỏ. Câu 37: Hỗn hợp nước Gia-ven là A. B. N 3 2 aCl  NaClO  H O. N 2 2 aCl  NaClO  H O. C. D. N 2 aCl  NaClO  H O. N 4 2 aCl  NaClO  H O. Câu 38: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây cho dưới đây để nhận biết các khí Cl2, O2, HCl? A. Giấy quỳ tím khô. B. Giấy quỳ tím ẩm. C. Que đóm còn than hồng. D. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. Câu 39: Dãy gồm các phi kim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thường là A. C, Cl2, O2, H2. B. F2, S, P, N2. C. Cl2, O2, N2, H2. D. Fe2, Cl2, Br2, I2. Câu 40: Cho dung dịch HCl đặc chứa 7,3 gam HCl vào MnO2 dư. Biết hiệu suất của phản ứng trên đạt 95%. Thể tích của khí clo thu được ở đktc là A. 1,064 lít. B. 10,64 lít. C. 106,4 lít. D. 1064 lít. ĐỀ 1.2 PHẲN TRÁC NGHIỆM (4 ĐIẺM) Câu 1: Dãy gồm các bazơ đều bị nhiệt phân hủy sinh ra oxit bazơ là: A. KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2. C. Ca(OH)2, Fe(OH)3, KOH. D. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. Câu 2: Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là: A. K, Na, Al, Fe. B. Fe, Mg, Na, K. C. Cu, Zn, Fe, Mg. D. Ag, Cu, Al, Fe. Câu 3: Nhỏ một giọt dung dịch axit sunfuric loảng vào mẩu giấy quỳ tím, hiện tượng quan sát được là A. quỳ tím không đổi màu. B. quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. quỳ tím chuyển sang màu đỏ. D. quỳ tím mất màu. Câu 4: Cho công thức hóa học của các oxit sau: SO2, K2O, H2O, MgO, N2O5, BaO, CO2. Dãy các oxit phản ứng được với dung dịch NaOH là A. SO2, K2O, H2O. B. MgO, N2O5, BaO. C. K2O, H2O, MgO. D. SO2, N2O5, CO2. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, cặp chất dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit là A. kali cacbonat + axit clohiđric. B. canxi sunfat + axit photphoric. C. natri sunfit + axit sunfuric. D. ban sunfat + axit nitric. Câu 6: Có ba lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: H2SO4 loãng, NaCl, Ba(OH)2. Bằng phương pháp hóa học, một thuốc thử dùng để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ trên là

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.