PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 15, 16..docx

BÀI 15, 16 Câu 1. Đọc tư liệu sau về bối cảnh Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước: “Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu đời. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã hun đúc nên truyền thống quý báu như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa,... Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt ách cai trị ở Việt Nam. Dưới chế độ thực dân, nền độc lập dân tộc và quyền tự do của đại bộ phận nhân dân bị tước đoạt. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân là nhiệm vụ cấp bách của dân tộc và cũng là khát vọng của cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - vùng đất “sơn thuỷ hữu tình”, có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời, nơi khởi nguồn của nhiều phong trào yêu nước. Vùng đất này đã sản sinh ra nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá và nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử. Vươn lên trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và thực tiễn dựng nước, giữ nước đã hun đúc nên những phẩm chất của người xứ Nghệ như: cần cù trong lao động, ý chí trong học tập và đoàn kết trong đấu tranh. Thời cận đại, Nghệ An có trung tâm công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ lớn nhất khu vực Bắc miền do đó, sớm có điểu kiện tiếp thu nhiêu tư tưởng mới của thời đại…” (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ kết nối tri thức, NXBGD, tr 89-90) a. Đoạn tư liệu trên nói về những yếu tố dân tộc, gia đình và quê hương ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. S b. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước khi Việt Nam đang bị khủng hoảng về trầm trọng về đường lối cứu nước. Đ c. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong bối cảnh hệ tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đang phát triển mạnh. S d. Thực tiễn các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đã khẳng định việc tìm kiếm con đường cứu nước mới là yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam. Đ Câu 2. Cho đoạn tư liệu sau: “Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ cách mạng tiền bối, ngày 5-6-1911 Nguyễn Ái Quốc đã quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn. Nhưng khác với thế hệ thanh niên đầu thế kỉ hướng về Nhật Bản, Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìn hiểu xem “nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi quay về giúp đồng bào mình”. Trong nhiều năm sau đó Người đã đi qua nhiều nước khác nhau Ở các đại lục Á, Âu, Phi, Mĩ đã phảo làm nhiều nghề rửa bát, dọn tàu, quét rác để sống và học tập. Nhờ đó Người hiểu rằng “ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo và độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bị bóc lột dã man” (Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, NXBGD, Tập 2, tr242-243) a. Đoạn tư liệu trên nói về hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Đ b. Đây là quá trình Người hiểu được chân lý bạn thù. Đ c. Điểm giống nhau trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành và các sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX là đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước. Đ d. Điểm giống nhau trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành và các sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX là đều có quá trình khảo sát thực tiễn ở các nước phương Tây. S Câu 3. Cho đoạn tư liệu sau: “ Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại hoạt động ở Pháp. Năm 1919, Nguyễn Tất Thành thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam, trong đó kí tên là Nguyễn Ái Quốc. Tháng 7 - 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V. Lê-nin
Tháng 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ kết nối tri thức, NXBGD, tr 92) a. Năm 1919, Nguyễn Tất Thành gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản Yêu sách của nhân dân An Nam khi đang ở Pháp. S b. Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước" Chế Lan Viên viết “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười" đã phản ánh sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. S c. Hoạt động của Người trong thời gian này là chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. S d. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam đánh dấu sự chuyển biến về hành động tiếp nối sự chuyển biến về nhận thức. Đ Câu 4. Cho tư liệu sau: Tư liệu 1: “ Hỡi đồng bào bị đày đọa đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” Tư liệu 2: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” (Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 10, NXBCTQG, H, 1996, tr127) a. Đây là kết luận mà Nguyễn Ái Quốc rút ra khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V. Lê-nin tháng 7 – 1920. Đ b. Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là theo con đường của cách mạng tháng Mười Nga. Đ c. Kể từ đây Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lenin, tin theo Quốc tế thứ ba. Đ d. Điểm giống nhau trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành và các sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX là đều chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước sang lập trường chủ nghĩa Mac- Lenin. S Câu 5. Cho đoạn tư liệu sau: Tại đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua cuối tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Hành động bỏ phiếu ủng hộ QTCS là sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong tư tưởng chính trị của NQA, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường chủ nghĩa cộng sản. Sự kiện đó đã mở ra cho cách mạng giải phóng dân tộc VN một giai đoạn phát triển mới “giai đoạn gắn phong trào cách mạng VN với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân VN đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin” (Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, NXBGD, Tập 2, tr244-245) a. Đoạn tư liệu trên nói về sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội XVIII của Đảng cộng sản Pháp. S b. Nguyễn Ái Quốc chính là người chủ chốt sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Đ c. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong tư tưởng chính trị của Người, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường chủ nghĩa Mac-Lenin. S d. Sự kiện này đánh dấu đánh dấu sự chuyển biến về hành động tiếp nối sự chuyển biến về nhận thức của Nguyễn Ái Quốc. Đ Câu 1. Cho đoạn tư liệu sau: “Đến năm 1929, Hội VNCMTN đã xây dựng được cơ sở ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước. Số hội viên đã lên tới 1500 người. Thông qua việc tăng cường phát triển tổ chức, mở rộng địa bàn hoạt động của các hội viên, Hội VNCMTN đã góp phần tuyên truyền tư tưởng Mac-Lenin, phổ biến chủ trương đường
lối của Hội trong nhân dân, tích cực thúc dẩy phong trào cách mạng Việt Nam chuyển nhanh theo xu hướng cách mạng vô sản. Hội đóng vai trò tích cực trong việc chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập 1 đảng cộng sản chân chính ở Việt Nam.” (Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, NXBGD, Tập 2, tr270) a. Địa bàn hoạt động của Hội VNCMTN ở cả trong nước và nước ngoài. Đ b. Hội VNCMTN đã góp phần tuyên truyền tư tưởng Mac-Lenin, phổ biến chủ trương đường lối của Hội cho giai cấp tư sản. S c. Lý luận cách mạng mà Hội VNCMTN truyền bá về nước là lý luận cách mạng vô sản. S d. Hội là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam vì đã chuẩn bị điều kiện trực tiếp cho việc thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. S Câu 6. Cho đoạn tư liệu sau: “Do đại bộ phận của Hội VNCMTN đều xuất thân từ thành phần trí thức tiểu tư sản, nên từ cuối năm 1828 HVNCMTN tổ chức phong trào vô sản hóa, tích cực đưa các hội viên vào đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, nông thôn để rèn luyện học tập nâng cao lập trường cho giai cấp công nhân, đồng thời trực tiếp tuyên truyền giác ngộ và tổ chức quần chúng dấu tranh. Nhờ vậy mà phong trào công nhân và phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân ngày càng phát triển rầm rộ, sôi nổi”. (Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, NXBGD, Tập 2, tr270) a. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào “vô sản hóa" năm 1928 nhằm mục đích tuyên truyền, vận động cách mạng. Đ b. Lực lượng được Nguyễn Ái Quốc tập hợp trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên làm cầu nối đưa lý luận cách mạng giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân Việt Nam là tiểu tư sản trí thức. Đ c. Hoạt động vô sản hóa thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc. S d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trực tiếp lãnh đạo một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Đ Câu 7. Cho dữ liệu sau: “- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. - Qua quá trình khảo nghiệm thực tiễn (1911 – 1917), tìm hiểu về Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và đặc biệt là Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920)  Nguyễn Ái Quốc khẳng định: con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là con đường cách mạng vô sản – theo lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin”. a. Sự kiện đánh dấu NAQ tìm ra được con đường cứu nước cho CMVN là đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân đạo (1920). Đ b. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920) đánh dấu cách mạng Việt Nam chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cứu nước cho CMVN. S c. Con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng của cách mạng Nga năm 1917. Đ d. Việc tìm ra con đường cứu nước là công lao đầu tiên, lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam. Đ Câu 8. Cho các thông tin sau: - Năm 1929, ở Việt Nam, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời: + Đông Dương Cộng sản đảng . + An Nam Cộng sản đảng. + Đông Dương Cộng sản liên đoàn. - Các tổ chức cộng sản hoạt động riêng, tranh giành ảnh hưởng, bài xích nhau  cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ chia rẽ lớn
- Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất – Đảng Cộng sản Việt Nam a. 3 tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 trên cơ sở của 2 tổ chức cách mạng. Đ b. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chứng tỏ khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc. S c. Sự hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất là đáp ứng dc yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc. Đ d. Việc sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã góp phần phác thảo đường lối và phương hướng chiến lược cho cách mạng Việt Nam. S Câu 9. Cho tư liệu sau: “§«ng D−¬ng Céng s¶n §¶ng vµ An Nam Céng s¶n §¶ng ®· hîp nhÊt d−íi tªn chung lµ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. §· bÇu ra Ban ChÊp hµnh Trung −¬ng l©m thêi ®Ó ®iÒu hµnh c«ng t¸c. §¶ng thèng nhÊt cña chóng t«i hiÖn cã 500 ®¶ng viªn vµ 40 chi bé, mét nöa trong sè ®ã lµ c¸c chi bé xÝ nghiÖp... Vµo thêi gian nµy, cßn xuÊt hiÖn nhãm céng s¶n tõ nh÷ng phÇn tö tÝch cùc cña §¶ng T©n ViÖt. MÆc dï nhãm nµy míi thµnh lËp nh−ng chóng t«i tin r»ng, sím hay muén hä còng sÏ thèng nhÊt víi chóng t«i...” (Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 3, NXBCTQG, H, 1996, tr36) a. Tham dự Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản gồm tất cả các tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam năm 1929. S b. Sự hợp nhất của các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất chỉ là quyết định của Nguyễn Ái Quốc. S c. Trong quá trình vận động thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc có sự sáng tạo trong việc xác định những yếu tố cấu thành chính đảng vô sản ở thuộc địa. Đ d. Nguyễn Ái Quốc đã góp phần quyết định trong việc giải quyết sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. Đ Câu 10. Cho tư liệu sau về Chính cương vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc: “T− b¶n b¶n xø ®· thuéc t− b¶n Ph¸p, v× t− b¶n Ph¸p hÕt søc ng¨n trë søc sinh s¶n lµm cho c«ng nghiệp b¶n xø kh«ng thÓ më mang ®−îc. Cßn vÒ n«ng nghiệp mét ngµy mét tËp trung ®· ph¸t sinh ra l¾m khñng ho¶ng, n«ng d©n thÊt nghiÖp nhiÒu. VËy t− b¶n b¶n xø kh«ng cã thÕ lùc g× ta kh«ng nªn nãi cho hä ®i vÒ phe ®Õ quèc ®−îc, chØ bän ®¹i ®Þa chñ míi cã thÕ lùc vµ ®øng h¼n vÒ phe ®Õ quèc chñ nghÜa nªn chñ tr−¬ng lµm t− s¶n d©n quyÒn c¸ch m¹ng vµ thæ ®Þa c¸ch m¹ng ®Ó ®i tíi x· héi céng s¶n. VÒ ph−¬ng diÖn x· héi th×: a) D©n chóng ®−îc tù do tæ chøc. b) Nam n÷ b×nh quyÒn, v.v.. c) Phæ th«ng gi¸o dôc theo c«ng n«ng ho¸. VÒ ph−¬ng diÖn chÝnh trÞ: a) §¸nh ®æ ®Õ quèc chñ nghÜa Ph¸p vµ bän phong kiÕn. b) Lµm cho n−íc Nam ®−îc hoµn toµn ®éc lËp. c) Dùng ra ChÝnh phñ c«ng n«ng binh. d) Tæ chøc ra qu©n ®éi c«ng n«ng. VÒ ph−¬ng diÖn kinh tÕ: a) Thñ tiªu hÕt c¸c thø quèc tr¸i. b) Th©u hÕt s¶n nghiÖp lín (nh− c«ng nghiÖp, vËn t¶i, ng©n hµng, v.v.) cña t− b¶n ®Õ quèc chñ nghÜa Ph¸p ®Ó giao cho ChÝnh phñ c«ng n«ng binh qu¶n lý.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.