PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề số 3 - GK1 - Vật Lý 11 (Word, lời giải chi tiết, ma trận, đặc tả).docx

PHÒNG GD & ĐT ………………. Chữ kí GT1: ........................... TRƯỜNG THPT………………. Chữ kí GT2: ........................... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 VẬT LÍ 11 NĂM HỌC: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. Mã phách  Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký của GK1 Chữ ký của GK2 Mã phách A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Dao động điều hòa là: A. Dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian B. Dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của vận tốc C. Dao động mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ trong những khoảng thời gian bằng nhau D. Dao động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi Câu 2. Vật dao động điều hòa theo phương trình: cm. Pha ban đầu của vật là: A. B. C. D. Câu 3. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là: x = - 5cos(10πt + π/6) cm. Chọn đáp án đúng: A. Biên độ A = -5 cm. B. Pha ban đầu φ = π/6 (rad). C. Chu kì T = 0,2 s.
D. Li độ ban đầu x0 = 5 cm. Câu 4. Chu kì dao động là A. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s. B. khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. Câu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4πt (cm), chu kỳ dao động của vật là A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s. Câu 6. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên A. cùng tần số và cùng pha với li độ. B. cùng tần số và ngược pha với li độ. C. khác tần số và vuông pha với li độ. D. khác tần số và cùng pha với li độ. Câu 7. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A. Khi li độ lớn cực đại B. Khi vận tốc cực đại C. Khi vật qua vị trí cân bằng D. Khi vận tốc bằng không Câu 8. Phương trình dao động của một vật có dạng: Pha ban đầu của dao động là: A. . B. . C. . D. . Câu 9. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = Acos(ωt + φ). B. a = Aω 2 cos(ωt + φ). C. a = - Aω 2 cos(ωt + φ). D. a = - Aωcos(ωt + φ). Câu 10. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 11. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật được bảo toàn trong quá trình dao động.
B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 12. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ Câu 13. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 14. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian A. Tuần hoàn với chu kỳ T. B. Tuần hoàn với chu kỳ 2T. C. Với một hàm sin hoặc cosin. D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. Câu 15. Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian? A. Vận tốc, li độ, gia tốc. B. Động năng, biên độ, li độ. C. Động năng, thế năng, cơ năng. D. Cơ năng, biên độ, chu kì. Câu 16. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai? A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (3,5 điểm) Một chất điểm có khối lượng m = 100g dao động điều hòa trên trục toạ độ nằm ngang Ox với biên độ 5cm và tần số 5Hz. a) Viết phương trình dao động của chất điểm. Chọn gốc toạ độ O tại VTCB. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vận tốc của chất điểm v 0 = cm/s. b) Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc của chất điểm và lực gây ra dao động ở thời điểm t = 0,5s. Ở thời điểm đó vật đang CĐ theo chiều nào, tính chất chuyển động là nhanh dần hay chậm dần? c) Ở những thời điểm nào thì chất điểm có li độ cm. d) Tính tốc độ trung bình của chất điểm trong thời gian nó đã từ biên trái sang biên phải.
Câu 2. (1,0 điểm) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s và cơ năng là 0,18J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Lấy π 2 = 10. Xác định biên độ dao động của vật đó Câu 3. (1,5 điểm) Gắn một vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng . Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo khỏi VTCB một đoạn dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa và mặt nằm ngang là . Lấy . a) Tìm chiều dài quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại. b) Chứng minh rằng độ giảm biên độ dao động sau mỗi một chu kì là một số không đổi.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.