Nội dung text Lớp 12. Đề KT chương 5 (đề số 2).docx
CHƯƠNG V. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Bán phản ứng tương ứng với cặp oxi hóa – khử Cu 2+ /Cu là A. Cu + + 1e ⇌ Cu. B. Cu 2+ – 2e ⇌ Cu. C. Cu 2+ + 2e ⇌ Cu. D. Cu + 2e ⇌ Cu 2+ . Câu 2. Đối với điện cực hydrogen chuẩn, áp suất khí hydrogen được hấp phụ trên lá Pt và nồng độ ion H + trong dung dịch chất điện li lần lượt là A. 1 atm và 1 M. B. 1 mmHg và 0,1 M. C. 1 N/m 2 và 0,1 M. D. 1 bar và 1 M. Câu 3. Pin mặt trời (pin quang điện) bao gồm nhiều tế bào quang điện làm biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Pin mặt trời mang đến rất nhiều lợi ích, nó được ứng dụng khá rộng rãi trong đời sống hiện nay. Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của việc sử dụng pin mặt trời? A. Tạo ra được nhuồn năng lượng xanh. B. Thân thiện với môi trường. C. Giá thành sản xuất rẻ. D. Không phát thải các chất gây ô nhiễm. Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải ở điều kiện chuẩn là A. Cu, Zn, Al, Mg. B. Mg, Cu, Zn, Al. C. Cu, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Cu. Câu 5. Điện phân CaCl 2 nóng chảy, ở cathode xảy ra quà trình nào? A. Oxi hóa ion Ca 2+ . B. Khử ion Ca 2+ . C. Oxi hóa ion Cl – . D. Khử ion Cl – . Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về pin Galvani? A. Anode là điện cực dương. B. Cathode là điện cực âm. C. Ở điện cực âm xảy ra quá trình oxi hoá. D. Dòng electron di chuyển từ cathode sang anode. Câu 7. Việc duy trì điện áp thấp (⁓ 5 V) trong quá trình điện phân nóng chảy Al 2 O 3 trong 3NaF. AlF 3 nhằm ngăn cản quá trình nào sau đây xảy ra ở cathode? A. 3+Al + 3e → Al. B. +Na + 1e → Na. C. F 2 + 2e → 2F – . D. O 2 + 4e → 2O 2– . Câu 8. Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử: Fe 2+ /Fe, Na + /Na, Ag + /Ag, Mg 2+ /Mg, Cu 2+ /Cu lần lượt là -0,44V, -2,713V, +0,799V, -2,353V, +0,340V. Ở điều kiện chuẩn, kim loại Cu khử được ion kim loại nào sau đây? A. Na + . B. Mg 2+ . C. Fe 2+ . D. Ag + . Mã đề thi: 052
Câu 9. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 . B. 2Al + Cr 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Cr. C. Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu. D. CuCl 2 Cu + Cl 2 . Câu 10. Thế điện cực chuẩn của một cặp oxi hoá - khử có giá trị là o n M/ME . Phát biểu nào sau đây đúng? A. o n M/ME càng nhỏ, tính khử của dạng khử càng lớn. B. o n M/ME càng nhỏ, tính oxi hóa của dạng oxi hóa càng lớn. C. o n M/ME càng lớn, tính khử của dạng khử càng lớn. D. o n M/ME càng lớn, tính oxi hóa của dạng oxi hóa càng nhỏ. Câu 11. Dự đoán hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi dùng một chiếc thìa bằng đồng khuấy vào cốc chứa dung dịch aluminium nitrate? A. Chiếc thìa bị phủ một lớp nhôm. B. Một hỗn hợp đồng và nhôm được tạo thành. C. Dung dịch trở nên xanh. D. Không biến đổi hóa học nào xảy ra. Câu 12. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối chloride của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl 3 → XCl 2 + 2YCl 2 Y + XCl 2 → YCl 2 + X. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . B. Kim loại X khử được ion Y 2+ . C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2 + . Câu 13. Quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ) tạo ra khí nào sau đây ở anode? A. Hydrogen. B. Sulfur dioxide. C. Oxygen. D. Hydrogen sulfide. Câu 14. Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử sau: (1) Ag + + 1e → Ag ; o Ag/AgE = 0,799 V (2) Ni 2+ + 2e → Ni ; 2 o Ni/NiE = –0,257 V Khi pin làm việc ở điều kiện chuẩn, nhận định nào sau đây là đúng? A. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni được tạo ra ở cực âm. B. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni 2+ được tạo ra ở cực âm. C. Ag + được tạo ra ở cực âm và Ni được tạo ra ở cực dương. D. Ag được tạo ra ở cực âm và Ni 2+ được tạo ra ở cực dương. Câu 15. Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử sau: Cặp oxi hoá – khử Cu 2+ /Cu Zn 2+ /Zn Fe 3+ /Fe 2+ Ag + /Ag Ni 2+ /Ni Thế điện cực chuẩn (V) 0,340 –0,763 0,771 0,799 –0,257 Cho các phản ứng hoá học sau: (1) Zn(s) + Ni 2+ (aq) Zn 2+ (aq) + Ni (aq) (2) Ni(s) + 2Fe 3+ (aq) Ni 2+ (aq) + 2Fe 2+ (aq) (3) Cu(s) + 2Fe 3+ (aq) Cu 2+ (aq) + 2Fe 2+ (aq) (4) Fe 3+ (aq) + Ag(aq) Ag + (aq) + Fe 2+ (aq) Ở điều kiện chuẩn, số phản ứng hoá học xảy ra theo chiều thuận là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 16. Cho 4 dung dịch chứa các ion sau: Dung dịch Ion (1) Cu 2+ , Ag + , NO 3 – (2) Na + , K + , Cl – , Br – (3) Na + , K + , Cl – , OH – (4) Cu 2+ , Zn 2+ , SO 4 2–
- Các khối đồng có độ tinh khiết thấp được gắn với cực dương của nguồn điện; - Các tấm đồng mỏng có độ tinh khiết cao được gắn với cực âm của nguồn điện. Dung dịch điện phân là dung dịch CuSO 4 . a. Tại anode chủ yếu xảy ra quá trình oxi hoá H 2 O thành khí O 2 và H + . b. Các tạp chất không bị điện phân sẽ được giữ lại và bám vào anode. c. Nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. d. Khối lượng Cu tan ra từ anode bằng khối lượng Cu bám vào cathode. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Sức điện động chuẩn của một pin Galvani (được lắp ghép từ hai điện cực tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử là 2H + /H 2 và Ag + /Ag) đo được bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn là 0,771 V. Từ kết quả trên, xác định được thế điện cực chuẩn của cặp Ag + /Ag là bao nhiêu volt? (Làm tròn kết quả đến phần trăm). Câu 2. Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn những dung dịch sau: NaCl, CuSO 4 , K 2 SO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 . Có bao nhiêu dung dịch sau điện phân có pH < 7? Câu 3. Khi điện phân hỗn hợp gồm các dung dịch: FeCl 3 , CuCl 2 , HCl. Cho các quá trình xảy ra tại cathode như sau: (1) 2Cu2eCu (2) 2Fe2eFe (3) 2H + + 2e H 2 (4) 32Fe1eFe Liệt kê đáp án thành một dãy bốn chữ số theo đúng thứ tự điện phân tại cathode (ví dụ: 1234, 2341,…). Câu 4. Điện phân 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dòng điện có cường độ không đổi 0,2 A. Sau 1930 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X (giả thiết thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch X có pH bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 5. Cho các cặp oxi hoá – khử của kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hoá − khử Na + /Na Ca 2+ /Ca Fe 2+ /Fe Ni 2+ /Ni Au 3+ /Au Thế điện cực chuẩn (V) –2,713 –2,84 –0,44 –0,257 +1,52 Trong các kim loại trên, số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn, giải phóng khí H 2 là bao nhiêu? Câu 6. Cho phản ứng: CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2 O(l); 0 298rH = −880 kJ. Nhà máy phát điện sử dụng pin nhiên liệu methane với hiệu suất điện là 60% (nghĩa là có 60% năng lượng của phản ứng chuyển hoá thành điện năng). Nếu một khu dân cư tiêu thụ 10000 kWh mỗi ngày và sử dụng khí methane để phát điện thì khối lượng methane tiêu thụ hàng ngày là bao nhiêu kg? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Cho biết: 1 kWh = 3,6.10 6 J; M(CH 4 ) = 16 g/mol. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.