Nội dung text CHỦ ĐỀ. LANG KINH.pdf
1 A S R i1 r1 r2 i2 D n B C Chuyên đề. Lăng kính A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Các công thức của lăng kính: Tại mặt phẳng AB: sini1 = n.sinr1 Tại mặt phẳng AC: sini2 = n.sinr2 Góc chiết quang: A = r1 + r2 Góc lệch giữa tia tới và tia ló: D = i1 + i2 – A Khi có góc lệch cực tiểu (hay các tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc A) thì: 1 2 1 2 A r r 2 i i i D i i A 2i A min 1 2 Nếu góc chiết quang A < 100 và góc tới nhỏ, ta có: 1 1 2 2 i n.r i n.r Khi đó: D i i A n.A A n 1 A 1 2 Với n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với môi trường chứa nó: lk mt n n n B. VÍ DỤ MẪU Ví dụ 1: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 2 . Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1 = 450 . Xác định đường truyền của tia sáng. Vẽ hình. Hướng dẫn giải + Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: 1 1 sini nsinr 0 1 1 1 1 sin 45 2 sin r sin r r 30 2 + Lại có: 0 A r r r A r 30 1 2 2 1 + Áp dụng định luật khúc xạ tại J ta có: 2 2 sini nsinr A B C I J S R i r
2 S I R A C B J 0 2 2 2 sin i 2 sin 30 i 45 2 Ví dụ 2: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D = 150 . Cho chiết suất của lăng kính là n = 1,5. Tính góc chiết quang A? Hướng dẫn giải Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt nên i1 = 0 r1 = 0 Ta có: A r r A r 1 2 2 Mà: D i i A 15 0 i A i 15 A 1 2 2 2 Lại có: sini nsin r sin 15 A 1,5sin A 2 2 sin15cosA sin Acos15 1,5sin A sin15cosA 1,5 cos 15 sin A sin15 0 tan A A 25,85 1,5 cos15 Ví dụ 3: Một lăng kính có chiét suất n 2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới i = 450 , tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc với mặt bên thứ hai như hình vẽ. Tìm góc chiết quang A của lăng kính? Hướng dẫn giải Tại điểm tới I của mặt thứ nhất ta có: 1 1 sini nsinr 0 1 1 1 1 sin 45 2 sin r sin r r 30 2 Vì tia ló ra khỏi mặt thứ 2 đi vuông góc nên i2 = 0 r2 = 0 Ta có: 0 A r r A r 30 1 2 2 Ví dụ 4: Cho một lăng kính tam giác đều ABC, chiết suất n 3 . Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i = 0 thì đường đi của tia sáng như thế nào ? Hướng dẫn giải
3 S I J R A B C r2 / 2 r + Ta có: 0 1 2 i 0 r 0 r A 60 + Định luật khúc xạ tại J: 0 2 2 sini nsinr 3sin60 1,5 1 + Vậy phản xạ toàn phần tại J + Theo định luật phản xạ có: / 0 2 2 r r 60 0 RJC 30 JR BC Vậy tia sáng đi vuông góc đến mặt đáy BC rồi ra ngoài. Ví dụ 5: Cho một lăng kính có chiết suất n 3 và góc chiết quang A. Tia sáng đơn sắc sau khi khúc xạ qua lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu đúng bằng A. a) Tính góc chiết quang A. b) Nếu nhúng lăng kính này vào nước có chiết suất nc 4 n 3 thì góc tới i phải bằng bao nhiêu để có góc lệch cực tiểu ? Tính góc lệch cực tiểu khi đó ? Hướng dẫn giải a) Khi 1 2 min min 1 2 A r r D D 2i A A 2i A i A 2 i i i Ta có: A A A A sini nsin r sin A 3sin 2sin cos 3sin 2 2 2 2 A 3 0 cos A 60 2 2 b) Khi 0 1 2 min 1 2 A r r 30 D 2 i i i Ta có: lk 0 0 0 nc n 3 3 3 sini sin30 sini sin30 i 40,5 n 4 / 3 8
4 Góc lệch cực tiểu khi đó: 0 D 2i A 21 min Ví dụ 6: Lăng kính thủy tinh có n = 1,5 góc A = 600 . Chiếu một chùm tia sáng hẹp đơn sắc tới lăng kính trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc. a) Tính i1 để tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của A. b) Tính góc lệch. Hướng dẫn giải a) Tính i1 để tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của A - Khi tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của A thì: r1 = r2 = A 2 = 300 - Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I (hình vẽ), ta có: sini1 = nsinr1 = 1,5sin300 = 0,75 i1 = 48,590 = 480 35. Vậy: Để tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của A thì i1 = 48o 35’. b) Góc lệch D Ta có: D = i1 + i2 – A = 2i1 – A = 2.480 35 – 600 = 370 10. Vậy: Góc lệch giữa tia ló và tia tới là D = 37o 10’. Ví dụ 7: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính A. Hướng dẫn giải - Khi góc lệch có giá trị cực tiểu thì: Dmin = 2i1 – A; r1 = A 2 . - Theo đề bài thì Dmin = A 2i1 – A = A i1 = A. - Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I ta có: A B C i1 i2 n S I J R r1 r2 D A B C i1 i2 H S n I J R r1 r2 D