Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 2.pdf
CHUYÊN ĐỀ 2. LIÊN KẾT HÓA HỌC: CÔNG THỨC LEWIS, THUYẾT VSEPR, SỰ LAI HÓA OBITAL, PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ ĐỀ ÔN CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC: CÔNG THỨC LEWIS, THUYẾT VSEPR, SỰ LAI HÓA OBITAL, PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ (THẦY HOÀNG OPPA) LẦN 1 PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong môi trường acid, H2O2 biến đổi Cr2O7 2 − thành CrO5, trong đó CrO5 có hai liên kết (-O-O-) như hình: Số oxi hóa của Cr trong CrO5 bằng A. +5 B. +6 C. -10 D. +3. Câu 2. Cho dạng cấu trúc của nước đá như sau: Trong nước đá thì mỗi phân tử H2O có thể tạo được tối đa bao nhiêu liên kết hydrogen với phân tử H2O khác? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Cho cấu tạo vỏ electron của nguyên tử X, Y như sau: X, Y tạo hợp chất cộng hóa trị có công thức là A. XY5. B. XY3. C. XY. D. X3Y Câu 4. Cho cấu trúc 3D của phân tử C2H4 (ethylene) như sau: Số liên kết kết σ trong ethylene là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 5. Dicarbon monoxide, C2O, được tìm thấy trong các đám mây bụi ngoài không gian vũ trụ. Cấu trúc phân tử này là C=C=O. Phân tử không chứa các electron độc thân. Có bao nhiêu cặp electron tự do trong một phân tử C2O? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 Câu 6. Cho cấu trúc phân tử của methylamine (CH3NH2) như sau: X Y
Trong các hình sau đây thì hình nào mô phỏng đúng liên kết hydrogen giữa hai phân tử CH3NH2? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 7. Chất nào sau đây có thể tạo được liên kết hydrogen? A. KCl. B. PH3. C. C2H6. D. CH3OH. Câu 8. Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau Chọn phát biểu đúng về tinh thể NaCl A. Các ion Na+ và ion Cl– góp chung cặp electron hình thành liên kết. B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết. C. Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D. Các ion ion Na+ và ion Cl – hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Câu 9. Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “ Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron.(1)........ với các ion....(2)....... kim loại ở các nút mạng” Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là A. ngoài cùng, dương B. tự do, dương. C. hóa trị, lưỡng cực. D. hóa trị, âm. Câu 10. Liên kết kim loại được hình thành do nguyên nhân nào sau đây? A. lực hút tĩnh điện giữa các electron hoá trị tự do với các ion dương kim loại ở các nút mạng. B. sự cho và nhận electron giữa các nguyên tử kim loại. C. các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử kim loại. D. lực hút tĩnh điện của ion dương kim loại với nguyên tử kim loại. Câu 11. Hình nào trong các hình cho sau đây mô tả sự hình thành liên kết π giữa các orbital?
A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 12. Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbital nào sau đây? A. B. C. D. Câu 13. Chọn hình vẽ mô tả đúng sự tạo thành liên kết trong phân tử H2S. A. B. C. D. Câu 14. Hình nào dưới đây mô tả sự lai hóa sp? A. B. C.