PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text PHAN D. TRAC NGHIEM DUNG SAI - Cauhoi.docx

1 PHẦN D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1. Cho vật thể tròn xoay như ở Hình. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Vật thể được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx và hai đường thẳng ,xaxb quay quanh trục Ox b ) Vật thể được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng ,xaxb quay quanh trục Ox c) Thể tích của vật thể được tính theo công thức () b a Vfxdx  d ) Thể tích của vật thể được tính theo công thức 2()b a Vfxdx  Câu 2. Cho các hàm số (),()yfxygx liên tục trên đoạn [0;1] và có đồ thị như hình bên. Hình phẳng ()H giới hạn bởi đồ thị các hàm số (),()yfxygx và hai đường thẳng 0,1xx . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng 0,1xx là 1 0 ()Sfxdx  b ) Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng 0,1xx quanh trục hoành là 1 2 0 ()Vfxdx  c) Diện tích hình phẳng ()H là 1 0 Sfxgxdx  . d ) Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay ()H quanh trục Ox là 1 22 0 ()().Vfxgxdx  Câu 3. Xét hình phẳng giới hạn bởi các đường 2 ,,0,4 8 x yxyxx .
2 Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Diện tích hình phẳng là 8 . 3 b ) Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường ,0,0,4yxyxx quanh trục Ox là 18V c) Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 2 ,0,0,2 8 x yyxx quanh trục Ox là 2 16 5V  d ) Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng xung quanh trục Ox là 24 5V  Câu 4. Cho hình phẳng ()H giới hạn bởi đồ thị hàm số 1 ()x yfx x   , trục hoành và hai đường thẳng 2,6xx . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Diện tích hình phẳng ()H là 4ln3S . b ) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()1yfx , trục hoành và hai đường thẳng 2;6xx là 2ln3S . c) Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay ()H quanh trục Ox là (136ln3) 3V  . d ) Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx và các đường thẳng 1,2,6yxx quanh trục Ox là 16ln3 3V  . Câu 5. Cho hình phẳng ()H giới hạn bởi các đường 22122,4yxCyxC . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Các đường 1C và 2C đều đi qua hai điểm (0;0)O và (1;2)M . b ) Diện tích của hình phẳng ()H là 2 2 0 22Sxxdx  . c) Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay ()H quanh trục 14 0 44Vxxdx 
3 hoành là d ) Nếu Va Sb (với a b là phân số tối giản) thì 217ab . Câu 6. Cho hàm số ()yfx liên tục trên ℝ và có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây. Gọi ()H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx , trục hoành và các đường thẳng 1,4xx . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Diện tích S của hình phẳng ()H là 4 1 |()|Sfxdx    . b ) Diện tích S của hình phẳng ()H là 14 11 ()()Sfxdxfxdx    . c) Nếu ()Fx là một nguyên hàm của hàm số ()fx thì (1)(1)(4)FFF . d ) Thể tích vật thể được tạo thành khi quay ()H quanh trục hoành là 42 1 Vfxdx    . Câu 7. Cho hình phẳng ()H giới hạn bởi đồ thị hàm số ()2xyfxe , trục hoành, trục tung và đường thẳng 1x . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) ()2xfxdxeC  b ) 1 0 2 ()e fxdx e    c) Diện tích của hình phẳng ()H bằng 2 2 e d ) Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay ()H quanh trục hoành bằng 2 2 2 e Câu 8. Cho hàm số 2()1fxx . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số ()yfx và Ox là nghiệm của phương trình ()0fx b Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
4 ) c) Nếu D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox thì khối tròn xoay có được khi quay D xung quanh Ox một vòng có thể tích V được tính theo công thức 122 1 1Vxdx    d ) Nếu D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox thì khối tròn xoay có được khi quay D xung quanh Ox một vòng có thể tích bằng 16 15  Câu 9. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số 1 , 2yxyx và hai đường thẳng 0,4xx . Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) Gọi 1V là thể tích của khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 0,,0,4yyxxx quanh trục Ox . Khi đó, 4 1 0  Vxdx  . b ) Gọi 2V là thể tích của khối tròn xoay được tạo khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 1 0,,0,4 2yyxxx quanh trục Ox . Khi đó, 4 2 0 1   4Vxdx  . c) Giá trị của biểu thức 12VV bằng 12 . d ) Một vật thể A có hình dạng được tạo khi quay hình phẳng D quanh trục Ox (đơn vị trên hai trục tính theo centimét). Thể tích của vật thể đó (làm tròn đến hàng phần mười theo đơn vị centimét khối) là 337,7 cm . Câu 10. Cho hình phẳng ()H giới hạn bởi đường cong 321 () 3yfxxx và trục hoành. Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đún g Sa i a) Hàm số ()yfx cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. b ) 43 () 123 xx fxdxC  . c) Diện tích hình phẳng ()H bằng 9 2 . d ) Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng ()H quanh trục Ox (làm tròn đến hàng phần chục) bằng 2,3 (đơn vị thể tích). Câu 11. Cho hàm số ()2xfxex . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau: Mệnh đề Đún g Sa i a) 2()2xGxex là một nguyên hàm của ()fx . b ) Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng 0;1xx 12 0 2 xVexdx 

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.