PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 22. SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ.pdf


2 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC - Có số lượng sinh khối) ít nhưng hoạt động mạnh, chi phối các loài khác trong quần xã thông qua việc kiểm soát chuỗi thức ăn. Chúng có khả năng khống chế không cho một loài nào đó phát triển quá mức. - Quần xã trên cạn các loài ăn thịt như sư tử, hổ, báo,... thường là các loài chủ chốt. 2. - Độ đa dạng và phong phú quần xã sinh vật được đánh giá dựa trên số lượng các loài khác nhau và tỉ lệ số cá thể mỗi loài trên tổng số cá thể trong quần xã độ phong phủ tương đối của loài). - Độ đa dạng và phong phú của quần xã thể hiện sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. - Một quần xã ổn định thường có số lượng loài nhiều và độ phong phú tương đối của mỗi loài cao. Ngược lại, quần xã đang suy thoái thường có số lượng loài ít và độ phong phú tương đối của mỗi loài thấp. - Mức độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật ph thuộc vào các nhân tố hữu sinh như sự cạnh tranh giữa các loài về thức ăn, nơi ở và mức độ thay đổi của các nhân tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,... - Độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật thường thay đổi theo xu hướng giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, từ chân núi lên đỉnh núi, từ bờ đến khơi xa, từ tầng nước mặt đến tầng đáy sâu. Sự khác biệt này là do sự thay đổi có tính quy luật của các nhân tố sinh thái. 3. Nguyên nhân: Do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố sinh thái như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng,... nên sự phân bố của các loài trong không gian cũng khác nhau. : Sự phân bố thường có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài sinh vật và nâng cao hiệu quả của việc sử d ng nguồn sống trong môi trường. Nhờ đó, các loài sinh vật trong quần xã cùng tồn tại và phát triển đảm bảo sự cân bằng của quần xã. : - Theo chiều ngang, các quần xã sinh vật phân bố theo những vành đai tương ứng với những thay đổi của môi trường. : Sự phân bố của các loài thực vật trong quần xã sinh vật rừng ngập mặn vùng giáp đất liền, vùng giữa, vùng giáp biển) - Theo chiều th ng đứng, các loài sinh vật phân bố theo các tầng tương ứng với điều kiện sinh thái và
3 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC nơi có nguồn sống phù hợp. í d : + Rừng mưa nhiệt đới thường phân thành nhiều tầng, trong đó các cây ưa sáng tạo thành ba tầng cây gỗ tầng vượt tán, tầng tán rừng và tầng dưới tản), các cây ưa bóng tạo thành tầng cây b i và cỏ. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật. + Nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; một số loài ăn cỏ như hươu, nai sống trên mặt đất. 4. - Theo cấu trúc chức năng dinh dưỡng, các sinh vật trong quần xã được phân thành ba nhóm: + Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật có khả năng sử d ng năng lượng ánh sáng hoặc hoá học để chuyển hoá CO2 thành chất hữu cơ. + Sinh vật tiêu th : Là những sinh vật không có khả năng chuyển hoá CO2 thành chất hữu cơ. Chúng chỉ có khả năng sử d ng các chất hữu cơ có sẵn từ các sinh vật khác. + Sinh vật phân giải: Sinh vật phân giải sử d ng chất dinh dưỡng từ xác của các sinh vật khác mùn bã hữu cơ) làm nguồn dinh dưỡng. - Các nhóm sinh vật trong quần xã với chức năng dinh dưỡng khác nhau đã giúp vật chất và năng lượng được luân chuyển liên t c trong quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với môi trường - Nhờ quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, quần xã sinh vật mới tồn tại và phát triển ổn định. À 1. - Là mối quan hệ giữa hai hay nhiều loài sinh vật chung sống thường xuyên với nhau, trong đó các loài tham gia đều có lợi. - í d : Sự cộng sinh giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ Đậu tạo nên nốt sần, vi khuẩn cung cấp nguồn nitrogen cho thực vật còn thực vật cung cấp nguồn carbon hữu cơ và chất vô cơ cho vi khuẩn - Là mối quan hệ giữa các cá thể của hai hay nhiều loài, trong đó các loài tham gia đều có lợi. Các loài tham gia hợp tác không nhất thiết phải gắn bó với nhau. - í d : Sự hợp tác giữa cò ruồi và trâu, cò ăn ruồi kí sinh trên cơ thể trâu. - Là mối quan hệ giữa các cá thể của hai hay nhiều loài, trong đó các cá thể của một loài được hưởng lợi nhưng các cá thể của loài khác không được hưởng lợi gì. - í d : Mối quan hệ hội sinh giữa phong lan sống bám trên cây gỗ lớn, cây phong lan được hưởng lợi còn cây gỗ lớn không hưởng lợi gì. 2. III

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.