Nội dung text ĐỀ KIỂM TRA HĐTN 7 CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (1).doc
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 7 NĂM HỌC 2022 – 2023 I.NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chủ để 1. Em với nhà trường + Phát triển mối quan hệ hoà đổng, hợp tác với thầy cô và các bạn. + Tự hào truyền thống trường em. Chủ để 2. Khám phá bản thân + Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi. + Kiềm soát cảm xúc của bản thân. Chủ đề 3. Trách nhiệm với bản thân + Vượt qua khó khăn. + Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm. Chủ đề 4. Rèn luyện bản thân + Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. + Rèn luyện tính kiên trì, chăm chi. + Quản lí chi tiêu. II. ĐẼ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm (6,0đ) Phần II. Tự luận (4.0đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM - HƯỚNG NGHIỆP 7 Thời gian : 60 phút Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ 1: Em với nhà trường Em với nhà trường 1 2 1 3 1 CHỦ ĐỀ 2: Khám phá bản thân Khám phá bản thân 1 2 1 3 1 CHỦ ĐỀ 3: Trách nhiệm với bản thân Trách nhiệm với bản thân 1 1 2 CHỦ ĐỀ 4: Rèn luyện bản thân Rèn luyện bản thân 1 3 1 4 1 Tổng 4 8 2 12 2 Tỉ lệ % 20% 40% 40% 60% 40% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 CHỦ ĐỀ 1: Em với nhà trường Phát triển mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn Nhận biết: Biết được tình yêu bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. Thông hiểu: Hiểu được sự thay đổi tích cực của bản thân Vận dụng: Những việc làm góp phần phát huy truyền thốn nhà trường 1 2 1 0 2 CHỦ ĐỀ 2: Khám phá bản thân - Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân - Kiểm soát cảm xúc bản thân Nhận biết: điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân Thông hiểu: chia sẻ về kiểm soát cảm xúc bản thân Vận dụng: Kể những điểm mạnh, điểm yếu của em 1 2 1 0 3 CHỦ ĐỀ 3: Trách nhiệm với bản thân - Vượt qua khó khăn - Bảo vệ trong tình huống nguy hiểm Nhận biết: Biết được cách kiềm chế bản thân khi gặp chuyện buồn Thông hiểu: Xác định cách thức tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm 1 1 0 0 CHỦ ĐỀ 4: Rèn luyện bản thân - Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ - Kiểm soát việc chi tiêu *Nhận biết: - Biết rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ - Biết rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ - Biết kiểm soát việc chi tiêu * Vận dụng: - Cảm nhận được việc rèn luyện những thói quen tích cực đó 1 3 1 0 Tổng 4 8 3 0
Trường THCS Phong Phú Họ và tên: Lớp:....................... KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: HĐTNHN - Lớp 7 Thời gian: 60 phút Lưu ý : Học sinh làm trực tiếp trên giấy này Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (6.0 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào? A. Cùng học, cùng tham gia các hoạt động với các bạn. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô về những khó khăn của bản thân. B. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiền thầy cô. C. Không chia sẻ với bạn bè. D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân trong lớp. Câu 2: Em đã hợp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? A. Im lặng, không quan tâm đến việc chung. B. Cùng các bạn trao đổi, chia sẻ khi thực hiện nhiệm vụ chung. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. C. Chỉ quan tâm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. D. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. Câu 3: Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân? A. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em không cần làm gì cũng xác định được. B. Luôn cho mình là đúng. C. Tích cực tham gia các hoạt động để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh. D. Luôn cho mình là giỏi. Câu 4: Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em giải tỏa cảm xúc đó bằng cách nào? A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cần giải tỏa. B. Giữ kín cảm xúc trong lòng. C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận. D. Tâm sự, chia sẻ với bạn bè, người thân. Hít thở sâu hoặc đi dạo Câu 5: Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Xác định nguyên nhân và tìm cách khắc phục. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân để vượt qua khó khăn. B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. C. Tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). D. Bỏ qua khó khăn đó. tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).