PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG-3-CACSODACTRUNGDODOPHANTAN-2025-INTK.pdf

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ThS: Nguyễn Hoàng Việt – SĐT: 0905.193.688 website: https://luyenthitracnghiem.vn π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π π TOÁN VECTƠ VÀ HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 12 CHƯƠNG II TÓM TẮT LÍ THUYẾT A VÍ DỤ MINH HOẠ B BÀI TẬP VẬN DỤNG C BÀI TẬP RÈN LUYỆN D THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI Số ngày Số lượt đặt bàn 5 10 15 20 25 30 35 1 14 6 30 11 25 16 18 21 5 1 14 6 30 11 25 16 18 21 5 1 14 6 30 11 25 16 18 21 5 1 14 6 30 11 25 16 18 21 5 1 14 6 30 11 25 16 18 21 5 26
MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM 1 Bài 1. KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM. 1 A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1. Khoảng biến thiên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2. Khoảng tứ phân vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 B PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 | Dạng 1. Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 | Dạng 2. Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 Bài 2. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM. . . . . . . . . . . . . . . . 8 A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 B PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 | Dạng 1. Tính trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8 | Dạng 2. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÁC CHỦ ĐỀ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 i/14 i/14 Đăng ký học thêm: p ThS: Nguyễn Hoàng Việt – h fb.com/vietgold/ –  m.me/vietgold
Chương 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM Ch ̊ ̇ng 3 KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MẪU SỐ Ba‚i 1 LIỆU GHÉP NHÓM A – LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1 Khoảng biến thiên ☼ Định nghĩa: Xét mẫu số liệu ghép nhóm được cho ở bảng sau: Nhóm [u1; u2) [u1; u2) . . . [uk; uk+1) Tần số n1 n2 . . . nk Nếu n1 và nk cùng khác 0 thì khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm được tính theo công thức R = uk+1 − u1 ☼ Ý nghĩa: Í Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là giá trị xấp xỉ khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc và có thể dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu. Khoảng biến thiên càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán. Í Trong các đại lượng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm, khoảng biến thiên là đại lượng dễ hiểu, dễ tính toán. Tuy nhiên, do khoảng biến thiên chỉ sử dụng hai giá trị u1 và um+1 của mẫu số liệu nên đại lượng đó dễ bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thuờng. 2 Khoảng tứ phân vị ☼ Định nghĩa: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu ∆Q, là hiệu giữa tứ phân vị thứ ba Q3 và tứ phân vị thứ nhất Q1 của mẫu số liệu ghép nhóm đó, tức là ∆Q = Q3 − Q1 ☼ Ý nghĩa: Í Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là giá trị xấp xỉ cho khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc và có thể dùng để đo mức độ phân tán của nửa giữa của mẫu số liệu (tập hợp gồm 50% số liệu nằm chính giữa mẫu số liệu). Í Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm càng nhỏ thì dữ liệu càng tập trung xung quanh trung vị. Í Khoảng tứ phân vị được dùng để xác định giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu. Giá trị x trong mẫu số liệu là giá trị ngoại lệ nếu x > Q3 + 1, 5∆Q hoặc x < Q1 − 1, 5∆Q. Í Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm không bị ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu. 1/14 1/14 Đăng ký học thêm: p ThS: Nguyễn Hoàng Việt – h fb.com/vietgold/ –  m.me/vietgold
1. KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM B – PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN | Dạng 1. Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm 1 Xác định u1 là giá trị đầu mút trái của nhóm đầu tiên và uk+1 là giá trị đầu mút phải của nhóm cuối cùng có chứa dữ liệu (tần số khác 0). 2 Khoảng biến thiên R = uk+1 − u1. BÀI TẬP TỰ LUẬN Ví dụ 1. Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho như sau: 55,4 62,6 54,2 56,8 58,8 59,4 60,7 58 59,5 63,6 61,8 52,3 63,4 57,9 49,7 45,1 56,2 63,2 46,1 49,6 59,1 55,3 55,8 45,5 46,8 54 49,2 52,6 Hãy chuyển mẫu số liệu trên sang mẫu số liệu ghép nhóm gồm 5 nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [45; 49). a) b) Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc và bảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm tương ứng. Ví dụ 2. Bảng sau thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An. Thời gian (phút) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) Số ngày tập của bác Bình 5 12 8 3 2 Số ngày tập của bác An 0 25 5 0 0 a) Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình và bác An. b) Sử dụng khoảng biến thiên, hãy cho biết bác nào có thời gian tập phân tán hơn. Ví dụ 3. Thống kê thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của các bạn Tổ 1, Tổ 2 lớp 12A, được kết quả như bảng sau: Thời gian sử dụng (phút) [0; 10) [10; 30) [30; 60) [60; 90) Số học sinh Tổ 1 2 4 3 1 Số học sinh Tổ 2 5 1 3 0 Tìm khoảng biến thiên cho thời gian sử dụng mạng xã hội của học sinh mỗi tổ và giải thích ý nghĩa. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian [0; 20) [20; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100) Số học sinh 5 9 12 10 6 Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên. A 80. B 60. C 100. D 12. 2/14 2/14 Đăng ký học thêm: p ThS: Nguyễn Hoàng Việt – h fb.com/vietgold/ –  m.me/vietgold

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.