PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 3_Cuối kì 1_VL12.docx

1 ĐỀ SỐ 3 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế thủy ngân thay đổi theo nhiệt độ. Biết nhiệt độ đọc được là hàm bậc nhất của chiều cao.Ứng với hai vạch có nhiệt độ là 0°C và 100 o C thì chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm và 22 cm. Khi sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của cơ thể của một em bé đang bị sốt thì thấy cột thủy ngân cao 9,9 cm. Theo thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ của em bé lúc này là bao nhiêu? A. 321,5 K. B. 305,5 K. C. 327,0 K. D. 312,5 K. Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 3. Một động cơ xe ô tô sử dụng hỗn hợp khí nén và nhiên liệu để thực hiện quá trình đốt cháy, làm piston chuyển động. Trong mỗi chu kỳ hoạt động, hỗn hợp khí trong xi lanh nhận được một nhiệt lượng 1500J từ quá trình đốt cháy. Đồng thời, khí trong xi lanh giãn nở, đẩy piston và sinh công 1200J để giúp xe di chuyển. Sự thay đổi nội năng của hỗn hợp khí trong xi lanh bằng A. 300.J B. 300.J C. 2700.J D. 2700.J Câu 4. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận nhiệt lượng 740kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 080C. Nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là J 880 kg.K , nhiệt dung riêng của nước là J 4190. kg.K C oi nhiệt lượng mà ấm toả ra bên ngoài là không đáng kể. A. 037,2C. B. 045,2C. C. 016,7C. D. 022,7C. Câu 5. Trong một động cơ điêzen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 627 o C được nén để thể tích giảm bằng 1 3 thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng A. 360 o C B. 87 o C C. 267 o C D. 251 o C Câu 6. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 525 g bạc nóng chảy nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng của bạc là 0, 88.10 5 J/kg. A. 462.10 5 J. B. 0,462 J. C. 4, 62.10 4 J. D. 1, 68.10 5 J.
2 Câu 7. Nhiệt độ của một lượng khí tăng từ 250 K đến 500 K và áp suất không đổi thì thể tích của khí A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. không đổi. D. tăng lên gấp bốn. Câu 8. Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. Hình b. B. Hình d. C. Hình a. D. Hình c. Câu 9. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng vì A. phân tử khí không có khối lượng. B. khoảng cách giữa các phân tử khí quá gần nhau. C. lực tương tác giữa các phân tử quá nhỏ. D. các phân tử khí luôn đẩy nhau. Câu 10. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là A. 40 kPa. B. 60 kPa. C. 80 kPa. D. 100 kPa Câu 11. Trên đồ thị V – T vẽ hai đường đẳng áp của cùng một khối lượng khí xác định. Thông tin nào sau đây là đúng? A. p 1 > p 2 . B. p 1 < p 2 . C. p 1 = p 2 . D. p 1 ≥ p 2 . Câu 12. Trong thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt không có dụng cụ đo nào sau đây? A. Áp kế. B. Pit-tông và xi-lanh. C. Giá đỡ thí nghiệm. D. Cân. Câu 13. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 0 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần? A. 2,78. B. 2,24. C. 2,85. D. 3,2. Câu 14. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử? A. Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyền B. Mùi nước hoa lan tỏả trong một căn phòng kín. C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng D. Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất. Câu 15. Trong các phát biểu sau đây về một lượng khí lí tưởng xác định, phát biểu nào là
3 đúng? A. Áp suất của khí tăng lên bằng cách làm tăng nhiệt độ ở thể tích không đổi, tương ứng động năng trung bình của các phân tử đã tăng theo sự tăng nhiệt độ. B. Khi giữ nhiệt độ không đổi, thể tích tăng, áp suất tăng thì động năng trung bình của các phân tử vẫn tăng. C. Khi tốc độ của mỗi phân tử tăng lên gấp đôi, áp suất cũng tăng lên gấp đôi. D. Khi khối khí giảm nhiệt độ, tương ứng động năng trung bình của các phân tử khí cũng giảm nhưng giảm chậm hơn sự giảm nhiệt độ. Câu 16. Động năng trung bình của phân tử được xác định bằng hệ thức: A. dWkT . B. d 1 WkT 2 . C. d 2 WkT 3 . D. d 3 WkT 2 Câu 17. Trong điều kiện thể tích không đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 27 °C, áp suất p o cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. A. 321 o C. B. 150 o C. C. 327°C. D. 600°C. Câu 18. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ). B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 250kJ do được đun nóng; đồng thời nhận công 500kJ do bị nén. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Nội năng của khí bị thay đổi bằng cách truyền nhiệt. b) Theo quy ước: Q250kJ và A500kJ c) Nội năng của lượng khí tăng một lượng là U750kJ d) Nếu chỉ cung cấp nhiệt lượng 250kJ cho lượng khí trên và lượng khí này giãn ra và thực hiện công 100kJ lên môi trường xung quanh thì độ biến thiên nội năng của lượng khí là U150kJ Câu 2. Một học sinh đun sôi 800 g nước từ 20 0 C bằng một ấm điện có công suất 1800 W ở áp suất tiêu chuẩn. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước lần lượt là 4180 J/kg.K và 2,3.10 6 J/kg. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a) Nhiệt lượng để làm nóng 800 g nước từ 20 0 C đến 100 0 C là 2,68.10 8 J. b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 800 g nước hóa hơi hoàn toàn ở 100 0 C là 1,84.10 6 J. c) Thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi là 2 phút 29 giây. d) Sau khi nước đạt đến nhiệt độ sôi, người ta tiếp tục đun nước sôi trong thời gian 1 phút 30 giây. Khối lượng nước còn lại trong ấm xấp xỉ 738 g. Câu 3. Một lượng khí có thể tích 3240cm chứa trong một xilanh có pit-tông đóng kín, diện tích của đáy pit-tông là 224.cm Áp suất khí trong xi lanh bằng áp suất ngoài và bằng 100.kPa Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh. Coi các quá trình xảy ra là đẳng nhiệt.
4 a) Khi pit-tông dịch chuyển sang trái 2cm thì thể tích khí tăng. b) Khi pit-tông dịch chuyển sang phải 2cm thì thể tích khí giảm. c) Để pit-tông dịch chuyển sang trái 2cm cần một lực 60.N d) Để pit-tông dịch chuyển sang phải 2cm cần một lực 40.N Câu 4. Một chiếc xe tải vượt qua một sa mạc. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ là 3,0°C. Thể tích khí chứa trong mỗi lốp xe là 1,50 m³ và áp suất trong các lốp xe là 3,42. 10 5 Pa. Coi khí trong lốp xe có nhiệt độ như ngoài trời, không thoát ra ngoài và thể tích lốp không thay đổi. Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến 42°C. a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động liên tục và va chạm với thành lốp xe gây ra áp suất lên thành lốp. b) Trong mỗi lốp xe có 164 mol khí. c) Khi đến giữa trưa, áp suất trong lốp là 3,9.10 5 Pa. d) Từ sáng sớm cho đến giữa trưa, độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử không khí là 9,5.10 -21 J. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Người ta truyền một nhiệt lượng 100 J cho một lượng khí có thể tích 6 lít trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pit-tông đi lên, thể tích khí lúc sau là 8 lít. Xem quá trình là đẳng áp với áp suất 2.10 4 Pa. Độ biến thiên nội năng của khí bằng bao nhiêu J? Tính theo đơn vị J(Jun) . (ĐS: 60) Câu 2. Hỏi phải đốt cháy bao nhiêu kilôgam xăng trong lò nấu chảy với hiệu suất 30% (nghĩa là 30% nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng đồng cho đến khi nóng chảy). để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng? Cho biết đồng có nhiệt độ ban đầu là 13 0 C nóng chảy đến nhiệt độ 1083 0 C, nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng là 1,8.10 5 J/kg và nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 kg xăng là 4,6.10 7 J/kg. (ĐS: 425) Câu 3. Cho 12 gam khí chiếm thể tích 4 lít ở 07C. Sau khi nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của khí sau khí nung nóng là bao nhiêu 0C? (ĐS: 427)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.