Nội dung text 70. Cụm liên trường Ninh Bình.pdf
ĐỀ VẬT LÝ CỤM LIÊN TRƯỜNG NINH BÌNH 2024-2025 Cho biết: ( ) 1 1 T(K) t C 273;R 8,31 J mol K − − = + = PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Trong đàn ghi ta điện, người ta ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để A. tạo ra âm thanh to hơn và đồng thời tạo ra nhạc âm từ dây đàn. B. tạo ra dòng điện xoay chiều trên dây đàn nhờ vào chuyển động của dây đàn trong từ trường. C. chuyển đổi dao động cơ học của dây đàn thành tín hiệu điện. D. tạo họa âm đồng thời làm âm to lên giúp âm có nhạc điệu ta gọi là nhạc âm. Câu 2: Khi ôtô đóng kín cửa để ngoài trời nắng nóng, nhiệt độ không khí trong xe tăng rất cao so với nhiệt độ bên ngoài, làm giảm tuổi thọ các thiết bị trong xe. Nguyên nhân gây ra sự tăng nhiệt độ này là do A. thể tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí. B. thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm giảm nội năng của khối khí. C. thể tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội giảm của khối khí. D. thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí. Câu 3: Sóng dừng trên dây hai đầu cố định chiều dài 150 cm , bước sóng 50 cm. Trên dây có số nút sóng (kể cả hai đầu) là A. 9 nút. B. 3 nút. C. 6 nút. D. 7 nút. Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x t cm = + 4cos( )( ) . Quãng đường vật đi được giữa hai lần liên tiếp mà tốc độ của vật bằng 0 là A. 16 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Câu 5: Trong thí nghiệm kiểm chứng lại định luật Boyle (Bôi-lơ), việc dịch chuyển pit-tông từ từ nhằm mục đích gì? A. Dễ quan sát thí nghiệm. B. Giữ nhiệt độ khí không đổi. C. Không làm hỏng dụng cụ thí nghiệm. D. Áp suất, thể tích thay đổi từ từ. Câu 6: Cho mạch điện như hình bên. Biết E 12 V;r 1 ;R 3 ;R R = = = = = 1 2 3 4. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của R1 là A. 12,0 W. B. 4,5 W . C. 6,0 W. D. 9,0 W . Câu 7: Máy gia tốc có thể cho các hạt mang điện tới tốc độ đủ lớn rồi cho va chạm (hay còn gọi là tán xạ) với hạt khác mà người ta gọi là hạt bia tạo ra hạt mới để tìm hiểu cấu trúc của vật chất. Trong một quá trình tán xạ như vậy, người ta cho các hạt mới sinh ra đi qua điện trường đều E để kiểm tra điện tích của chúng và xác định được quỹ đạo như hình vẽ. Cho biết nhận định nào sau đây là đúng? A. hạt (2) mang điện âm và hạt (3) mang điện dương. B. hạt (1) không mang điện và hạt (2) mang điện âm. C. hạt (1) và hạt (2) mang điện dương. D. hạt (1) không mang điện và hạt (3) mang điện âm. Câu 8: Khi nói về phóng xạ phát biểu nào sau là không đúng? A. Hiện tượng phóng xạ xảy ra theo tính ngẫu nhiên. B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ. D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. Câu 9: Khi đun nóng một khối khí chứa trong một bình kín có thể tích cố định, áp suất chất khí tăng lên vì A. các phân tử khí dãn nở và trở nên nặng hơn, vì thế chúng va chạm nhau mạnh hơn.
a) Trong thực tế người ta dùng nước (thay vì glycerine) để làm vận hành hệ thống làm mát trên. b) Nhiệt lượng hao phí của động cơ là 6 25,76 10 J . c) Nhiệt độ của dòng không khí khi đi qua các cánh tản nhiệt là 68,6 C . d) Tốc độ làm mát qua các cánh tản nhiệt là 42600 W. Câu 2: Một quả khí cầu có một lỗ hở ở phía dưới để trao đổi khí với môi trường xung quanh, có thể tích không đổi 3 V =10 m Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và khối lượng m 2 kg = . Nhiệt độ của không khí là 1 t 27 C = , áp suất khí quyển tại mặt đất là 0 p =101325 Pa . Trong các điều kiện đó, khối lượng riêng của không khí là 3 0 = 1,2 kg / m . Gia tốc trọng trường tại mặt đất là 2 g 10 m / s = . a) Khối lượng mol trung bình của không khí là 29,5 g / mol. b) Để quả khí cầu lơ lửng trong không khí, ta cần nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ 100 C . c) Nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ 3 t 127 C = . Lực cần thiết để giữ khí cầu đứng yên là 10 N. d) Sau khi nung nóng khí bên trong khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại và thả cho quả khí cầu bay lên. Cho nhiệt độ khí bên trong khí cầu 3 t 127 C = không đổi, nhiệt độ của khí quyển 1 t 27 C = , và gia tốc trọng trường 2 g 10 m / s = . coi như không đổi theo độ cao, còn khối lượng riêng của khí quyển phụ thuộc vào chiều cao theo công thức 0 0 0 g p e − = .h ; với e 2,718 = . Độ cao cực đại mà quả khí cầu lên được là 735 m. Câu 3: Để nghiên cứu sự phát triển của tế bào ung thư trong một mô hình nuôi cấy, các nhà khoa học sử dụng 131 53 I như một chất đánh dấu để theo dõi sự hấp thụ và chuyển hóa trong tế bào. Mẫu tế bào ung thư được nuôi trong 1 lít môi trường chứa 131 53 để xem sự phân bố và tích lũy của 131 53 I trong các tế bào. Chu kỳ bán rã của 131 53 I là 8 ngày; số lượng tế bào trong môi trường nuôi cấy là 6 10 tế bào /ml và mỗi tế bào cần 12 131 53 10 g I − để có thể theo dõi hiệu quả sự hấp thụ và chuyển hóa trong tế bào. Lấy số Avogadro là 23 N 6,02 10 A = nguyên tử/mol, khối lượng mol nguyên tử của 131 53 I là 131 g / mol. a) Lượng 131 53 I cần thiết để đánh dấu 1 lít môi trường nuôi cấy tế bào là 0,001 gram. b) Số hạt nhân 131 53 đã phân rã trong 24 giờ (1 ngày) đầu tiên sau khi thêm vào môi trường nuôi cấy trên là 23 3,81.10 hạt. c) Mỗi phân rã của 131 53 I phát ra một tia gamma có năng lượng bằng 364 keV. Tổng lượng năng lượng tia gamma được phát ra trong 24 giờ đầu tiên là 4 3, 22.10 ( J) . d) Giả sử 1 lít môi trường nuôi cấy tế bào có khối lượng gần bằng 1 kg và tế bào ung thư trong mô hình nuôi cấy chịu được liều hấp thụ tối đa là 100 Gy. Với năng lượng tia gamma phát ra trong 24 giờ đầu tiên có thể gây tử vong cho phần lớn hoặc toàn bộ tế bào trong môi trường nuôi cấy. Câu 4: Một khung dây dẫn phẳng, hình vuông cạnh a , khối lượng m , không biến dạng, có điện trở R , được ném ngang từ độ cao Z0 xác định ( 0 a Z ) với vận tốc 0 v trong vùng có từ trường với cảm ứng từ B có hướng không đổi, độ lớn phụ thuộc độ cao Z theo qui luật B B k.Z = +0 với B , k 0 là những hằng số, k 0 . Bỏ qua mọi lực cản. Biết rằng trong suốt quá trình ném, mặt phẳng khung luôn thẳng đứng, vuông góc với B và khung không quay; gia tốc trọng trường là g (hình vẽ). a) Cảm ứng từ BC do dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung cùng phương, cùng chiều với cảm ứng từ B b) Biểu thức từ thông qua khung dây theo tọa độ Z là: = + a. B k.Z ( 0 )