PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuyên Đề 1 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ( TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ,..).docx


2 - Phản ứng của Al và Mg rất phức tạp: 100 222 200 22 Mg2HOMg(OH)H Mg2HOMgOH   o o C C - Fe, Cr, Zn và Mn sẽ phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại và hydrogen: 570C 2342 570C 22 3Fe4HOFeO4H FeHOFeOH       ∘ ∘ 2. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxygen    2Mg + O 2   ot  2MgO    3Fe + 2O 2   ot Fe 3 O 4 * Kết luận: Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxygen ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxide. b. Tác dụng với phi kim khác - Tác dụng với Cl 2 : tạo muối chloride (kim loại có hóa trị cao nhất) Cu + Cl 2   ot CuCl 2 2Fe + 3Cl 2   ot 2FeCl 3 - Tác dụng với lưu huỳnh (sulfur): khi đun nóng tạo muối sulfide (trừ Hg xảy ra ở nhiệt độ thường) Fe + S  ot FeS Hg + S → HgS => Ứng dụng: dùng lưu huỳnh (sulfur) để thu hồi thủy ngân khi ống nhiệt kế bị vỡ. * Kết luận: Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) phản ứng với phi kim khác ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành muối. 3. Tác dụng với dung dịch acid a. Tác dụng với dung dịch HCl và H 2 SO 4  loãng (trừ Cu, Ag, Au, Pt) Fe + 2HCl → FeCl 2  + H 2 Zn + H 2 SO 4   loãng → ZnSO 4  + H 2 b. Tác dụng với axit H 2 SO 4  đặc nóng và HNO 3  đặc nóng - Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H 2 SO 4 đặc, HNO 3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất. - Hầu hết các kim loại phản ứng được với H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H 2 SO 4 đặc nguội, HNO 3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…). - Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO 3 loãng (trừ Pt, Au), khi đó N +5 trong HNO 3 bị khử thành (NO) ; (N 2 O) ; (N 2 ) hoặc (NH 4 NO 3 )  Ví dụ: 
3 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) ot Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 4Mg + 5H 2 SO 4 (đặc) ot 4MgSO 4 + H 2 S + 4H 2 O 2Ag + H 2 SO 4   đặc   ot Ag 2 SO 4  + SO 2  ↑ + 2H 2 O 2Al + 6H 2 SO 4   đặc  ot Al 2 (SO 4 ) 3  + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Lưu ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với H 2 SO 4  đặc nguội, HNO 3 đặc nguội. 4. Tác dụng với dung dịch muối - Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. - Các kim loại Li, Na, K, Ca, Ba không tác dụng trực tiếp với muối mà tạo thành dung dịch kiềm khi phản ứng với nước và dung dịch kiềm tiếp tục phản ứng với muối (Base tác dụng với muối) + Ví dụ Cu + 2AgNO 3  → Cu(NO 3 ) 2  + 2Ag Nhận xét: Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Fe + CuSO 4  → FeSO 4  + Cu Nhận xét: Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu => Hoạt động hóa học của Fe > Cu > Ag III. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Sn Pb H Cu Hg Ag Au * Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học. 1. Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 . 3. Kim loại đứng trước H phản ứng được với một số dung dịch acid (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí H 2 . 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ba, Ca…) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI.  Trong tự nhiên chỉ có một số ít kim loại ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại đều tồn tại dưới dạng ion trong các hợp chất hóa học. Muốn chuyển hóa những ion này thành kim loại ta thực hiện quá trình khử ion kim loại: M n+  + ne → M - Có 3 phương pháp điều chế kim loại. 1. Phương pháp thủy luyện - Phương pháp thủy luyện (còn gọi là phương pháp ướt) được dùng điều chế những kim loại có tính khử yếu, như Cu, Hg, Ag, Au,... Cơ sở phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp như

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.