Nội dung text Vật Lý 12 - CHỦ ĐỀ 12 ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.docx
CHỦ ĐỀ 12: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 1. Biểu thức hiệu điện thế xoay chiều: u(t) = U 0 cos(ωt+φ u ) Trong đó: ▪u(t): hiệu điện thế tức thời (V) ▪U 0 : hiệu điện thế cực đại (V) ▪φ u : pha ban đầu của hiệu điện thế. 2. Biểu thức cường độ dòng điện: i(t) = I 0 cos(ωt+φ i ) Trong đó: ▪i(t): cường độ dòng điện tức thời (A) ▪I 0 : cường độ dòng điện cực đại (A) ▪φ i : pha ban đầu của cường độ dòng điện. 3. Các giá trị hiệu dụng: U = 0 2 U V ; I = 0 2 I (A) 3. Các loại đoạn mạch ▪Đoạn mạch chỉ có R: u R cùng pha với i; I = RU R ▪Đoạn mạch chỉ có L: u L sớm pha hơn i góc ; 2 I = ; L L U Z với Z L = ω.L (Ω) là cảm kháng. ▪Đoạn mạch chỉ có C: u C chậm pha hơn i góc ; 2 I ;C C U Z với Z C 1 ω.C (Ω) là dung kháng. Bảng ghép linh kiện: Ghép nối tiếp Ghép song song 12...nRRRR 12 ...LLLLnZZZZ 12...nLLLL 12 ...CCCCnZZZZ 12 1111 ... nCCCC 12 1111 ... nRRRR 12 1111 ... LLLLnZZZZ 12 1111 ... nLLLL 12 1111 ... CCCCnZZZZ
DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC 1. Tính thời gian đèn huỳnh quang sáng và tắt: Khi đặt điện áp: u = U 0 cos(ωt+φ u ) vào hai đầu bong đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U 1 *Trong một chu kì: - Thời gian đèn sáng: t n = 0 4 arccosLU U *Trong khoảng thời gian t = nT: - Thời gian đèn sáng: t s = n.Δt s - Thời gian đèn tắt: t t = n.Δt t = t-t s 2. Sử dụng góc quét Δφ=ω.Δt để giải dạng toán tìm điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm: t 2 = t 1 + Δt. 3. Số lần đổi chiều dòng điện ▪ Dòng điện i = I 0 cos(2πf t+φ i ): Trong một chu kì đổi chiều 2 lần, mỗi giây đổi chiều 2f lần. ▪ Nhưng nếu φi = ± 2 thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần, các giây sau đổi chiều 2f lần. II. CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1: Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: i = 5 cos100π 2t A. Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch? A. 5A B. 5 2 A C. 2,5A D. 2,52 A Giải Ta có: 05 2,52 22 I I A Ví dụ 2: Tại thời điểm t=1,5s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là i=5A. Giá trị đó là: A. Giá trị cực đại B. Giá trị tức thời C. Giá trị hiệu dụng D. Giá trị trung bình Giải Cường độ dòng điện của dòng điện tại t=1,5s là giá trị tức thời. Ví dụ 3: Biết i = I 0 cos(100πt ) 6 A. Tìm thời điểm cường độ dòng điện có giá trị bằng 0? đèn tối đèn tối đèn sáng đèn sángu -uU 0 u -U 0
A. t = 1 300100 k s (k=0,1,2.) B. t = 1 300100 k s (k= 1,2) C. t = 1 400100 k s (k = 0,1,2.) D. t = 1 600100 k s (k=0,1,2.) Giải ▪Khi: i = 0 ⇒ 100πt + 62 + kπ ⇒ 100πt = 3 + kπ ⇒ t = 1 300100 k s với (k=0,1,2.) Ví dụ 4: Dòng điện có biểu thức: i = 2cos100πt (A), trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần B. 50 lần C. 110 lần D. 90 lần Giải ▪Trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần ⇒ Trong 1s dòng điện thực hiện 50 chu kì ⇒ Số lần dòng điện đổi chiều là 100 lần Ví dụ 5: Dòng điện có biểu thức i=2cos100πt (A), trong một giây đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần B. 50 lần C. 110 lần D. 99 lần Giải ▪ Chu kì đầu tiên dòng điện đổi chiều một lần. ▪Tính từ các chu kì sau dòng điện đổi chiều 2 lần trong một chu kì. ⇒ Số lần đổi chiều của dòng điện trong một giây đầu tiên là: n=2.f-1=2.50-1=99 lần. Ví dụ 6: Một mạch điện xoay chiều có phương trình dòng điện trong mạch là: i=5cos(100πt- ). 2 Xác định điện lượng chuyển qua mạch trong 1 6 chu kì đầu tiên? Giải ▪Ta có: q = 6 66 00 0 5511 .5os100πsin(100π). 2100π2100π240π T TT idtctdtt C Ví dụ 7: Mạch điện có giá trị hiệu dụng U = 220V, tần số dòng điện là 50Hz, đèn chỉ sáng khi 1102uV . Hãy tính thời gian đèn sáng trong một chu kì? A. 1 75 s B. 1 50 s C. 1 50 s D. 1 100 s
Giải ▪Ta có: cosα = 0 11021 232202 u U ⇒ φ s = 4.α = 4π 3 t s = 41 23.2..75 ss ff s Ví dụ 8: Mạch điện X có tụ điện C, biết C = 4 10 F, mắc mạch điện trên vào mạng điện có phương trình u=100 2 cos(100πt+ ) V. 6 Xác định phương trình dòng điện trong mạch? A. 2π 2cos100π 3it A. B. 2cos100π 6it A. C. 2π cos100π 3it A. D. cos100π 6it A. Giải ▪Phương trình dòng điện có dạng: i = I 0 cos(100πt ) 62 A. ▪Trong đó: 0 0 00 1002 2 1 ...100 C C U I Z UVI Z C A ⇒ Phương trình dòng điện trong mạch có dạng: i = 2π 2cos100π 3t A. Ví dụ 9: Mạch điện X chỉ có một phần tử có phương trình dòng điện và hiệu điện thế lần lượt như sau: i=2 2cos100π 6t A và u=200 2cos100π V. 6t Hãy xác định đó là phần tử gì và độ lớn là bao nhiêu? A. Z L =100Ω B. Z C =100Ω C. R=100Ω D. R=100 2 Ω Giải Vì u và I cùng pha nên đây là R, R = 0 0 U I 100Ω Ví dụ 10: Một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L 1 H mắc vào mạng điện và có phương trình dòng điện: i = 2cos(100πt ) 6 (A) . Hãy viết phương trình hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện? -2202-1102 2202 1102 đèn sáng đèn sáng đèn tối đèn tối u