PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CD 16 - NGHỀ ƯỚC MƠ.docx

NGHỀ ƯỚC MƠ MỤC TIÊU: - Làm rõ chủ đề Nghề Ước Mơ để mình có thể phát triển cái nghề của mình thành nghề ước mơ. - Định hướng cho con cái hay là người thân chúng ta chọn cái nghề trong tương lai phù hợp. - Xem xét lại mảng còn thiếu sót trong IKIGAI đối với cái nghề của mình để có giải pháp khắc phục phù hợp. - Nếu mình có sự thấu suốt về cái nghề nghiệp thì bất kỳ nghề nào cũng có thể trở thành nghề ước mơ. TRỌNG ĐIỂM - Hiểu được IKIGAI – Vẽ hình minh họa IKIGAI chính là giao thoa nghề mà người ta Thích - XH cần – Kiếm được Tiền - Làm Giỏi - Hiểu được Tam Giác Hiện Thực của Nghề Ước Mơ để biết mình đang ở giai đoạn nào, và cần hướng tới giai đoạn tiếp theo ra sao, và định hướng rõ cần đạt được điều gì. - Ba điều khởi sự bất kì điều gì – Chọn được hạt mầm - Cây cổ thụ - Thấu suốt – Thuần thục – Toàn năng. MẬT MÃ 1-2 (2) – 4 – 4 – 3 ( 3-3-3) – 3 – 3 -3 1 Nghề Ước Mơ 2 Có Nghề Ước Mơ + Có Cuộc Sống Ước Mơ + Không có Cuộc Sống Ước Mơ - Không có Nghề Ước Mơ + Có Cuộc Sống Ước Mơ + Không có Cuộc Sống Ước Mơ 4 Sứ Mệnh – Đam Mê – Công Việc – Chuyên Gia 4 Thích – Nhu Cầu Xã Hội – Giỏi – Tiền 3 3 Nhu Cầu Xã Hội – Thích – Định Tâm 3 Giỏi – Trân trọng biết ơn – Tiền 3 Ikigai – Trưởng Thành – Thành Công 3 Tâm – Tài – Lực 3 Làm Lâu – Làm Lớn – Làm Lành 3 Chính Phủ - Người Giàu – Người dân
KHÁI NIỆM Thông thường, tư duy của con người mong muốn cái nghề ước mơ, để đạt được cuộc sống như mơ ước. Nhưng thực tế đa phần lại không có đạt như vậy.  ● Đôi khi Nghề nghiệp ước mơ, có thể cho bạn cuộc sống ước mơ. ● Đôi khi Nghề nghiệp ước mơ, không cho bạn cuộc sống ước mơ. ● Đôi khi Nghề nghiệp không ước mơ lại có thể cho bạn cuộc sống ước mơ. ● Đôi khi Nghề nghiệp không ước mơ, cũng không cho bạn cuộc sống ước mơ Tam Giác Hiện Thực NGHỀ ƯỚC MƠ: Giai đoạn 1:  ● Đáp ứng được nhu cầu xã hội (nếu không đáp ứng được nhu cầu XH thì sẽ bị đào thải) ● Thích nghề mình làm ● Định tâm với cái nghề (vd: giống như cây cổ thụ phải được trồng ở nơi nào đó mà cố định thì cây đó mới phát triển được).  Định tâm với nghề nghề không có vấn đề - Định tâm với người người không có vấn đề. Giai đoạn 2:  ● Giỏi nghề đó ● Trân trọng – biết ơn nghề đó ● Kiếm được nhiều tiền từ nghề đó Giai đoạn 3:  ● Đạt được IKIGAI của nghề ● Có sự trưởng thành trong nghề đó ● Thành công với nghề đó.  Tới giai đoạn 3 thì mới gọi là nghề ước mơ.  *Thông tin: Nhu cầu XH, giỏi, Ikigai ( Thích, giỏi, cần, tiền) *Năng lượng: Thích, trân trọng biết ơn, trưởng thành *Vật chất: định tâm, tiền, thành công - Nghề bạn THÍCH + GIỎI: là nhờ bạn đam mê và nó cũng tạo cho bạn làm bằng sự đam mê. Người chỉ làm đam mê bước đầu không kiếm được tiền là đúng rồi. - Nghề bạn THÍCH + ĐÚNG NHU CẦU XÃ HỘI được gọi là làm sứ mệnh. Người bước đầu chỉ làm sứ mệnh thôi thì cũng không kiếm được tiền.  - NHU CẦU XÃ HỘI + TẠO RA TIỀN đó là làm công việc. - TẠO RA TIỀN + GIỎI thì được gọi là làm chuyên gia.
Liên quan đến chọn nghề nghiệp: - Nghề mà không có nhu cầu xã hội theo thời gian sẽ mất đi, dễ bị thất nghiệp. - Nghề mà bạn Thích, có tiền, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhưng không giỏi thì, khi thị trường biến cố thì mình bị đào thải ra khỏi thị trường. - Nghề mà có tiền, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhưng mình không thích, thì bạn sẽ làm không lâu dài, dễ bỏ ngành. - Nghề mà thích, giỏi, nhưng không có nhiều tiền thì sống được, chớ không giàu có. Khởi sự bất kỳ cái gì cần có các yếu tố này thì sẽ thành công đó: TÂM – TÀI - LỰC. Tâm: - Có tâm giúp người. Bạn hãy mở rộng trái tim giúp người, hàng triệu người có thể hướng đến, nhưng chúng ta có thể chỉ hỗ trợ khoảng 100 người, và 100 người này có thể cùng mình giúp đỡ hàng triệu người đang cần đến mình. Số người đủ nhiều sẽ có thể góp phần thay đổi xã hội. - Có sự thấu suốt: tức là bạn có cái tâm thấu suốt, sáng suốt, có sự thấu hiểu gần như tận cùng những khái niệm, những vấn đề của ngành. Nếu không có được sự thấu suốt thì phải tìm nhiều người đến giúp đỡ mình thấu suốt. Tài: - Phải có tài năng, năng lực để làm tốt cái ngành của mình. - Phải có đủ tiền để làm. Lực: - Phải có sức khỏe để làm lâu dài. - Phải có mối quan hệ xã hội để làm đòn bẩy hỗ trợ chúng ta hoàn thành.  LÀM LÂU – LÀM LỚN – LÀM LÀNH Ba tầng bậc của nghề ước mơ. - Một người phải xuất phải nhu cầu của xã hội, thích và định tâm đây là bước đầu tiên của nghề ước mơ. - Họ làm thời gian lâu họ rất giỏi ngành đó và họ trân trọng biết ơn ngành nghề trạng thái đủ đầy sau đó họ có tiền và ổn định trong nghề. Đạt tầng bậc thứ 2 chưa đạt nghề ước mơ.
- Họ đạt Ikigai, trưởng thành và đạt cảnh giới thành công thì gọi là đạt nghề ước mơ. Chuyển tâm thái thích nghề đang làm và làm những gì mình thích, thích những thứ mình làm. Cây cổ thụ định nghĩa cây cổ thụ khi nào? - Giống cổ thụ: làm gì cũng phải cố định việc làm - Gieo trồng ở vùng đất mà cây cổ thụ phát triển - Không di chuyển nó Làm bất kì cái gì cũng phải định tâm. Nhu cầu xã hội, thích rồi kiên trì làm tới mức giỏi. Lúc giỏi rồi thì kiên trì làm với lòng trân trọng biết ơn. Lúc này có tiền rồi. Giỏi rồi mà chán nản thì không còn là nghề ước mơ vì thiếu sự trưởng thành trong ngành và sau đó đạt cảnh giới thứ 4 đó là sự thành công. TAM GIÁC GIỚI Chính Phủ - Người Giàu – Người Dân. + Không ảnh hưởng chính phủ + Không ảnh hưởng đến người giàu + Không ảnh hưởng đến người dân Làm sao để nghề tôi đang làm trở thành cái nghề ước mơ? Trước tiên chúng ta cần xét lại cái nghề của mình nó còn thiếu cái mảng nào trong 4 cái mảng của IKIGAI. Thiếu mảng nào thì cần có giải pháp cụ thể để bù đắp cho đầy đủ. - Nếu cái nghề đang làm mà không đáp ứng nhu cầu xã hội đang cần, thì mình có thể làm thêm một hoặc nhiều nghề khác mà xã hội cần. Nhưng trên thực tế nghề nào cũng đáp ứng nhu cầu xã hội, chỉ là nhu cầu ẩn hay hiện và nó liên quan đến Ngàch nào trong nhu cầu xã hội mà thôi. - Nếu mình không thích cái nghề của Mình, thì phải tìm được cái lý do đủ lớn để thích. Làm nghề nào cũng phải thích. - Nếu mình không giỏi thì mình phải học hỏi, đặt nhiều nghi vấn tích cực trong ngành để thấu suốt và phát triển chuyên môn ngành, quan niệm ngành, tư duy trong ngành. - Nếu nghề mình không kiếm được tiền từ cái nghề của mình thì:  + Là bạn cần phải phấn đấu giỏi hơn trong nghề nghiệp, bạn phải có khả năng của chuyên gia, nắm chắc các khái niệm trong ngành, chuyên môn ngành, quan niệm ngành.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.