PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KNTT_K11_Bài 8_Văn hóa tiêu dùng (66 CÂU).pdf

Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không phản ánh vai trò của tiêu dùng? A. Tiêu dùng là đầu ra của sản xuất và kinh doanh B. Tiêu dùng góp phần định hướng cho hoạt động sản xuất. C. Tiêu dùng tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. D. Tiêu dùng làm giảm tích luỹ của cải của nền kinh tế. Câu 2: Tính kế thừa trong đặc điểm văn hoá tiêu dùng Việt Nam thể hiện ở việc văn hoá tiêu dùng Việt Nam có sự tiếp nối A. truyền thống của dân tộc. B. truyền thống quốc tế. C. bản sắc thời đại. D. tính nhân loại. Câu 3: Người tiêu dùng biết cân nhắc, lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; chi tiêu có kế hoạch, phù hợp với nhu cầu bản thân là nội dung thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam? A. Tính kế thừa. B. Tính giá trị. C. Tính thời đại D. Tính hợp lí. Câu 4: Văn hoá tiêu dùng Việt Nam hướng tới giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ là thể hiện đặc điểm nào dưới đây trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam? A. Tính kế thừa. B. Tính giá trị. C. Tính thời đại. D. Tính hợp lí. Câu 9: Trao đổi là hoạt động đưa sản phẩm đến tay người A. lao động. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. sản xuất. Câu 10: Hoạt động nào dưới đây được coi như là đơn hàng của xã hội đối với sản xuất ? A. sản xuất. B. lao động. C. phân phối. D. tiêu dùng. Câu 11: Quá trình con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là biểu hiện của hoạt động A. tiêu dùng. B. lao động. C. sản xuất. D. phân phối. Câu 12: Đối với các hoạt động của nền kinh tế, tiêu dùng được ví là A. đầu vào của sản xuất. B. đầu ra của sản xuất. C. cầu nối với sản xuất. D. nguồn lực của sản xuất Câu 13: Đối với sản xuất, tiêu dùng đóng vai trò là A. triệt tiêu. B. dung hòa. C. động lực. D. phản diện. Câu 14: Góp phần định hướng cho hoạt động sản xuất phát triển là một trong những vai trò của A. sản xuất. B. kinh doanh. C. đối ngoại. D. tiêu dùng. Câu 15: Góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú là một trong những vai trò của A. cung cầu. B. kinh doanh. C. tiêu dùng. D. phân phối. Câu 16: Là mục đích của sản xuất, kích thích sản xuất và thúc đẩy kinh tế phát triển là một trong những vai trò của A. sản xuất. B. cạnh tranh. C. thất nghiệp. D. tiêu dùng. Câu 17: Góp phần thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất là một trong những vai trò của A. tiêu dùng. B. đối ngoại. C. lạm phát. D. thất nghiệp. Câu 18: Văn hoá tiêu dùng là nét đẹp trong thói quen, tập quán tiêu dùng của cá nhân, cộng đồng hình thành, phát triển theo thời gian và biểu hiện qua A. hành vi tiêu dùng. B. thủ đoạn phi pháp. C. đối thủ cạnh tranh. D. hiệu quả sản xuất.
Câu 19: Những nét đẹp trong thói quen, tập quán tiêu dùng của cá nhân, cộng đồng hình thành, phát triển theo thời gian và biểu hiện qua hành vi tiêu dùng được gọi là A. cơ hội tiêu dùng. B. văn hóa tiêu dùng. C. văn hóa giao tiếp. D. văn hóa doanh nhân. Câu 20: Xét về truyền thống dân tộc, văn hóa tiêu dùng là một bộ phận của A. văn hóa dân tộc. B. văn hóa vùng miền. C. văn hóa du mục. D. văn hóa địa phương. Câu 21: Xét về biểu hiện, văn hóa tiêu dùng thường được biểu hiện thông qua A. pháp luật. B. tập quán. C. lễ nghi. D. tôn giáo. Câu 22: Xét về biểu hiện, văn hóa tiêu dùng thường được biểu hiện thông qua A. thói quen. B. chính sách. C. tập đoàn. D. lễ hội. Câu 23: Xét về mặt văn hóa, văn hóa tiêu dùng góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống về A. nhân đạo. B. cạnh tranh. C. tiêu dùng. D. sản xuất. Câu 24: Đối với các chủ thể sản xuất, văn hóa tiêu dùng góp phần tác động đến chiến lược kinh doanh của A. người tiêu dùng. B. người sản xuất. C. nhà quản lý. D. cơ quan chức năng. Câu 25: Đối với lĩnh vực văn hóa – xã hội, văn hóa tiêu dùng góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị, chuẩn mực tốt đẹp nào dưới đây? A. tập quán tiêu dùng. B. lòng yêu nước. C. lòng tự hào dân tộc. D. tư tưởng cạnh tranh. Câu 26: Đối với lĩnh vực kinh tế, văn hóa tiêu dùng tác động sâu sắc nhất đến chiến lược nào dưới đây của mỗi doanh nghiệp? A. chiến lượng cán bộ. B. chiến lược sản phẩm. C. chiến lược quản lý. D. chiến lược đầu tư. Câu 27: Việc duy trì văn hóa tiêu dùng của mỗi quốc gia dân tộc sẽ góp phần phát huy các A. giá trị tương lai. B. giá trị truyền thống. C. lợi thế cạnh tranh. D. lợi thế doanh nghiệp. Câu 28: Việc duy trì văn hóa tiêu dùng của mỗi quốc gia dân tộc sẽ góp phần phát huy các giá trị truyền thống đồng thời tiếp thu các A. giá trị lạc hậu. B. giá trị lỗi thời. C. giá trị hiện đại. D. giá trị phi pháp. Câu 29: Đối với mỗi doanh nghiệp, văn hóa tiêu dùng sẽ tác động đến yếu tố nào của doanh nghiệp? A. Dây chuyền sản xuất. B. Cách thức phân phối. C. Chiến lược kinh doanh. D. Đối thủ kinh doanh. Câu 30: Đối với xã hội, việc duy trì và thực hiện tốt văn hóa tiêu dùng sẽ góp phần thay đổi A. phong cách tiêu dùng. B. quy mô sản xuất. C. chiến lược kinh doanh. D. hạn chế lạm phát. Câu 31: Đối với xã hội, việc duy trì và thực hiện tốt văn hóa tiêu dùng sẽ góp phần thay đổi A. tác phong của người lao động. B. các mục tiêu tăng trưởng. C. các nguồn lực để lạm phát. D. tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát. Câu 32: Một trong những vai trò của văn hóa tiêu dùng là góp phần duy trì tiêu dùng A. hàng ngoại. B. bền vững. C. độc quyền. D. miễn phí. Câu 33: Đối với mỗi doanh nghiệp, văn hóa tiêu dùng không đóng vai trò nào dưới đây? A. Xây dựng chiến lược sản phẩm. B. Xác định chiến lược kinh doanh.
C. Triệt tiêu quyền lợi khách hàng. D. Tạo được ấn tượng với khác hàng. Câu 34: Đối với lĩnh vực văn hóa – xã hội, văn hóa tiêu dùng không đóng vai trò nào dưới đây? A. Giữ gìn các giá trị truyền thống. B. Phát huy các tập quán tốt đẹp. C. Xây dựng chiến lược sản xuất. D. Lưu truyền giá trị chuẩn mực. Câu 35: Trong ngày tết cổ truyền hầu khắp người Việt Nam đều chuẩn bị bánh chứng, bánh giầy là phản ánh đặc điểm nào dưới đây trong văn hóa tiêu dùng của người Việt? A. Tính hiện đại. B. Tính hủ tục. C. Tính kế thừa. D. Tính ẩm thực. Câu 36: Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với giá cả phù hợp với thu nhập của họ là tính gì? A. Tính kế thừa B. Tính giá trị C. Tính hợp lý D. Tính thời đại Câu 37: Tiêu dùng phát triển đa dạng về hình thức, thói quen, và phù hợp với sự phát triển của xã hội là tính gì? A. Tính kế thừa B. Tính giá trị C. Tính hợp lý D. Tính thời đại Câu 38: Tiêu dùng tập trung vào các giá trị tốt đẹp, nhằm đáp ứng nhu cầu không chỉ về vật chất mà còn tinh thần. A. Tính kế thừa B. Tính giá trị C. Tính hợp lý D. Tính thời đại Câu 39: Việc anh T tích cực tuyên truyền, ủng hộ mua sắm các hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ Việt Nam là phản ánh đặc điểm nào dưới đây trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam? A. Tính kế thừa. B. Tính thời đại. C. Tính hợp lý. D. Tính quốc tế. Câu 40: Các thành viên trong gia đ́nh bạn M luôn ăn mặc giản dị, tránh xa hoa, lăng phí điều này phản ánh đặc điểm nào dưới đây trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam? A. Tính kế thừa. B. Tính thời đại. C. Tính hợp lý. D. Tính quốc tế. Câu 41: Một trong những xu hướng tiêu dùng của người Việt Nam hiện nay là tiêu dùng các sản phẩm có A. chi phí cao. B. nguồn gốc tự nhiên. C. nguồn gốc nước ngoài. D. chi phí thấp. Câu 42: Việc người tiêu dùng chú trọng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường là thể hiện xu hướng thiêu dùng nào dưới đây của người Việt Nam hiện nay? A. Tiêu dùng số. B. Tiêu dùng xanh. C. Tiêu dùng ngoại. D. Tiêu dùng công nghệ. Câu 43: Tiêu dùng phản ánh bản sắc văn hoá Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc. A. Tính kế thừa B. Tính giá trị C. Tính hợp lý D. Tính thời đại Câu 44: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế? A. Khiến cho sản xuất hàng hóa ngày càng đơn điệu về mẫu mã, chung loại. B. Định hướng hoạt động sản xuất; thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng. C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất, mang lại lợi nhuận cho người tiêu dùng. D. Là yếu tố đầu vào của sản xuất, kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển. Câu 45: Một trong những đặc điểm trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam là A. tính thời đại. B. tính sáng tạo. C. tính lãng phí. D. tính khôn lỏi. Câu 46: Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm trong văn hóa tiêu dùng Việt Nam? A. Tính giá trị. B. Tính thời đại. C. Tính hợp lí. D. Tính khôn vặt.
Câu 47: Tính thời đại trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam được hiểu là: người tiêu dùng A. hướng tới các giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ. B. có sự kế thừa truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc. C. có thói quen tiêu dùng phù hợp với sự phát triển của thời đại. D. cân nhắc, lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân. Câu 55: Để xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam, người tiêu dùng cần phải A. thực hiện tốt các hành vi tiêu dùng có văn hóa. B. ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. C. ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng. D. cung ứng sản phẩm có chất lượng, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. Câu 59: Để xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam, các doanh nghiệp cần phải A. thực hiện tốt các hành vi tiêu dùng có văn hóa. B. ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. C. ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng. D. cung ứng sản phẩm có chất lượng, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. Câu 48: Tính hợp lí trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam được hiểu là: người tiêu dùng A. hướng tới các giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ. B. có sự kế thừa truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc. C. có thói quen tiêu dùng phù hợp với sự phát triển của thời đại. D. cân nhắc, lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân. Câu 49: Văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam có sự kế thừa truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc – đó là biểu hiện đặc điểm nào của văn hóa tiêu dùng? A. Tính kế thừa. B. Tính giá trị. C. Tính thời đại. D. Tính hợp lí. Câu 5: Văn hoá tiêu dùng góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị, chuẩn mực, tập quán tiêu dùng tốt đẹp, bền vững từ thế hệ này sang thế hệ khác, đồng thời, thúc đẩy, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc là nói đến vai trò của văn hoá tiêu dùng trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hoá - xã hội. D. Đối ngoại. Câu 6: Văn hoá tiêu dùng tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược về sản phẩm, giá cả và phân phối là nói đến vai trò của văn hóa tiêu dùng trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hoá - xã hội. D. Đối ngoại. Câu 7: Nhiều người dân Việt Nam đã tích cực quảng bá ẩm thực Việt Nam đến bạn bè thế giới. Nhiều món ăn của Việt Nam đã tạo dấu ấn mạnh mẽ, khiến bạn bè thế giới phải trầm trồ, thán phục. Âm thực Việt ngày càng trở nên quyến rũ trong mắt bạn bè quốc tế, trở thành một trong những điểm nhấn trong du lịch, là lí do thuyết phục du khách nước ngoài đến với Việt Nam. Thông tin trên đề cập đến biện pháp nào dưới đây nhằm xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam? A. Đẩy mạnh tuyên truyền các nét đẹp trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam. B. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống tốt đẹp. C. Tiếp thu các giá trị văn hoá tiêu dùng hiện đại của thế giới. D. Tích cực quảng bá văn hoá tiêu dùng Việt Nam với thế giới. Câu 8: Lan luôn tự hào về trang phục truyền thống của dân tộc, đặc biệt là áo dài truyền thống. Vào những dịp đặc biệt như khai giảng đầu năm học, những ngày lễ, Tết, Lan

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.