Nội dung text Danh pháp IUPAC - Hỗ trợ giáo viên full (1) (1).docx
7 TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ OXIDE – ACID – BASE - MUỐI A – BẢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Số proton Tên nguyên tố Phiên âm tiếng anh Ký hiệu hóa học CTHH của đơn chất Nguyên tử khối Hóa trị 1 Hydrogen /ˈhaɪdrədʒən/ H H 2 1 I 2 Lithium /ˈlɪθiəm/ Li Li 7 I 6 Carbon /ˈkɑːbən/ /ˈkɑːrbən/ C C 12 II,IV 7 Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/ N N 2 14 II,III,IV 8 Oxygen /ˈɒksɪdʒən/ /ˈɑːksɪdʒən/ O O 2 16 II 9 Fluorine /ˈflɔːriːn/ /ˈflʊəriːn/ F F 2 18 I 11 Sodium /ˈsəʊdiəm/ Na Na 23 I 12 Magnesium /mæɡˈniːziəm/ Mg Mg 24 II 13 Aluminium /ˌæljəˈmɪniəm/ /ˌæləˈmɪniəm/ Al Al 27 III 14 Silicon /ˈsɪlɪkən/ Si Si 28 IV 15 Phosphorus /ˈfɒsfərəs/ /ˈfɑːsfərəs/ P P 31 V,III 16 Sulfur /ˈsʌlfə(r)/ /ˈsʌlfər/ S S 32 II,IV,VI 17 Chlorine /ˈklɔːriːn/ Cl Cl 2 35.5 I 19 Potassium /pəˈtæsiəm/ K K 39 I 20 Calcium /ˈkælsiəm/ Ca Ca 40 II 25 Manganese /ˈmæŋɡəniːz/ Mn Mn 55 II,IV,VII 26 Iron /ˈaɪən/ /ˈaɪərn/ Fe Fe 56 II,III 29 Copper /ˈkɒpə(r)/ /ˈkɑːpər/ Cu Cu 64 I, II
7 Số proton Tên nguyên tố Phiên âm tiếng anh Ký hiệu hóa học CTHH đơn chất Nguyên tử khối Hóa trị 30 Zinc /zɪŋk/ Zn Zn 65 II 35 Bromine /ˈbrəʊmiːn/ Br Br 2 80 I 47 Silver /ˈsɪlvə(r)/ /ˈsɪlvər/ Ag Ag 108 I 56 Barium /ˈbeəriəm/ /ˈberiəm/ Ba Ba 137 II 80 Mercury /ˈmɜːkjəri/ /ˈmɜːrkjəri/ Hg Hg 201 II 82 Lead lead Pb Pb 206 II B – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ OXIDE: R x O y - “oxide” - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ 1- Đối với oxide của kim loại (hƣớng đến basic oxide): TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE Bảng 2: Tên gọi các oxide. KIM LOẠI TÊN GỌI VÍ DỤ Iron (Fe) Fe (II): ferrous - /ˈferəs/ FeO: iron (II) oxide ferrous oxide Fe (III): ferric - / ˈferik/ Fe 2 O 3 : iron (III) oxide ferric oxide Copper (Cu) Cu (II): cupric - /ˈkyü-prik/ CuO: copper (II) oxide cupric oxide Chromium (Cr) Cr (II): chromous - /ˈkrəʊməs/ CrO: chromium (II) oxide chromous oxide Cr (III): chromic - /ˈkrəʊmik/ Cr 2 O 3 :chromium (III) oxide Lƣu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại đa hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
7 Lƣu ý: + Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide = pentoxide. - Cách đọc một số acidic oxide CTHH TÊN GỌI PHÂN LOẠI ACID TƯƠNG ỨNG BASE TƯƠNG ỨNG CO carbon (II) oxide hay carbon monoxide acidic oxide CO 2 carbon (IV) oxide hay carbon dioxide H 2 CO 3 SO 2 sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide H 2 SO 3 SO 3 sulfur (VI) oxide hay sulfur trioxide H 2 SO 4 N 2 O Nitrogen (I) oxide N 2 O 5 Đinitrogen pentoxide HNO 3 NO 2 Nitrogen dioxide P 2 O 5 phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide H 3 PO 4 SiO 2 Silicon dioxide H 2 SiO 3 II. BASE : M(OH) n - “base” - /beɪs/ - Cách gọi tên: TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE - “hydroxide” - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/ CTHH Tên gọi Tính tan Trong đó: M là nguyên tử kim loại n: hóa trị của kim loại Tên Base = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị như Fe, Cu…)+ hydroxide - OH: Nhóm hydroxide - Số nhóm hydroxide trong phân tử Base bằng hoá trị của nguyên tử kim loại (M) NaOH sodium hydroxide Tan KOH Potassium hydroxide Tan Ba(OH) 2 barium hydroxide Tan Ca(OH) 2 Calcium hydroxide Tan Cu(OH) 2 copper (II) hydroxide Không tan Al(OH) 3 Aluminium hydroxide Không tan Fe(OH) 2 iron (II) hydroxide hay ferrous hydroxide Không tan Fe(OH) 3 iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide Không tan Mg(OH) 2 magnesium hydroxide Không tan