PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 3 - CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG.doc

Trang 1/17 Chủ đề 3 CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG 1. Kiến thức cần nhớ a. Nội dung phương pháp Giả sử ta cần chứng minh bất đẳng thức AB . Tư tưởng của phương pháp là ta hãy giả sử bất đẳng thức đó sai, sau đó vận dụng các kiến thức đã biết và giả thiết của đề bài để suy ra điều vô lý. Điều vô lý có thể là trái với giả thiết, hoặc là những mệnh đề mâu thuẫn nhau, từ đó suy ra đẳng thức cần chứng minh là đúng. Các bước suy luận phản chứng Bước 1: Giả sử điều cần chứng minh là sai (phủ định lại mệnh đề cần chứng minh). Bước 2: Từ điều giả sử ta suy ra một số tính chất hoặc quan hệ mới, mà những tính chất này mâu thuẫn với điều đã cho hoặc trái với tính chất ta đã biết. Bước 3: Ta kết luận điều giả sử ban đầu là sai. Vậy bài toán được chứng minh. Chú ý: Trong các bước suy luận phản chứng nêu trên, bước 1 rất quan trọng vì cần tạo ra mệnh đề phủ định điều cần chứng minh thực sự chính xác. b. Một số hình thức chứng minh bất đẳng thức + Dùng mệnh đề đảo. + Phủ định rồi suy ra điều trái với giả thiết. + Phủ định rồi suy ra trái với điều đúng. + Phủ định rồi suy ra hai mệnh đề trái ngược nhau. + Phủ định rồi suy ra kết luận. c. Một số đẳng thức và bất đẳng thức cần nhớ. + 222222abbcca abcabbcca0 2   + 222a1b1c10 + 222abbcca0 2. Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho a, b, c là các số thực bất kì. Chứng minh rằng có ít nhất một trong các bất đẳng thức sau đây là đúng: 222222 ab2bcbc2caca2ab Phân tích: Vì bài toán yêu cầu ta phải chứng minh có ít nhất một bất đẳng thức đúng, điều này có nghĩa là không thể có trường hợp cả ba bất đẳng thức trên cùng sai. Như vậy ta chỉ cần chứng minh cả ba bất đẳng thức trên cùng sai không thể xẩy ra là được. Lời giải Giả sử cả ba bất đẳng thức trên cùng sai, tức là ta có ba bất đẳng thức sau 222222 ab2bcbc2caca2ab Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
Trang 2/17 222222ab2abbc2bcca2ca0 Hay 222abbcca0 . Điều này mâu thuẫn với bất đẳng thức 222abbcca0 . Vậy điều giả sử trên không thể xẩy ra, tức là bài toán được chứng minh. Ví dụ 2. Cho các số thực a,b,c(0,2) . Chứng minh rằng có ít nhất một trong ba bất đẳng thức sau đây là sai: a2b1b2c1c2a1 Phân tích: Vì bài toán yêu cầu ta phải chứng minh có ít nhất một bất đẳng thức sai, điều này có nghĩa là không thể có trường hợp cả ba bất đẳng thức trên cùng đúng. Như vậy ta chỉ cần chứng minh cả ba bất đẳng thức trên cùng đúng không thể xẩy ra là được. Chú ý ở đây ta có giả thiết a,b,c(0,2) nên có thể sử dụng đến các hiệu 2a,2b,2c là các số dương. Lời giải Giả sử cả ba bất đẳng thức đã cho đều đúng, nhân chúng với nhau theo vế với vế ta có a2b.b2c.c2a1a2a.b2b.c2c1 Mặt khác do a(0,2) nên ta có 2a0 . Do đó ta được 2220a2a2aa112aa1a11 Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có 0b2b1;0c2c1 Nhân theo vế các bất đẳng thức trên ta được a2a.b2c.c2c1 Bất đẳng thức này mâu thuẫn với bất đẳng thức a2a.b2b.c2c1 . Vậy điều giả sử trên không thể xẩy ra, tức là bài toán được chứng minh. Ví dụ 3. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn thỏa mãn các điều kiện sau abc0;abbcac0;abc0 Chứng minh rằng cả ba số a, b, c đều là số dương. Phân tích: Vì bài toán yêu cầu ta phải chứng minh cả ba số a, b, c đều là số dương, điều này có nghĩa là không thể có trường hợp một số nào đó không dương. Như vậy ta chỉ cần chứng minh một số bất kì không dương không thể xẩy ra là được. Lời giải Giả sử rằng trong ba số a, b, c có một số không dương, không mất đi tính tổng quát ta chọn số đó là a, tức là ta có a0 . Vì abc0 nên a0 , do đó suy ra a0 . Lại có abc0 nên bc0 , từ đây suy ra abc0
Trang 3/17 Theo giả thiết thứ hai abbcca0 hay abcbc0 dẫn đến bc0 Như vậy ta được a0;bc0 vì thế ta có abc0 . Bất đẳng thức này mâu thuẫn với giả thiết thứ ba của bài toán. Vậy điều giả sử trên không thể xẩy ra, tức là bài toán được chứng minh. Ví dụ 4. Chứng minh rằng không có 3 số dương a, b, c nào thoả mãn cả 3 bất đẳng thức: 111 a2b2c2 bca Phân tích: Vì bài toán yêu cầu ta phải chứng minh không tồn tại ba số dương a, b, c để cả ba bất đẳng thức trên đều đúng, điều này có nghĩa là không thể có trường hợp cả ba bất đẳng thức trên cùng đúng. Như vậy ta chỉ cần chứng minh trường hợp cả ba bất đẳng thức trên cùng đúng không thể xẩy ra là được. Chú ý các bất đẳng thức trên làm ta liên tưởng đến bất đẳng thức Cauchy dạng 1 x2 x . Lời giải Giả sử tồn tại ba số dương a, b, c thoả mãn cả 3 bất đẳng thức: 111 a2;b2;c2 bca Cộng theo từng vế ba bất đẳng thức trên, ta được: 111111 abc6abc6(1) bcaabc     Vì a, b, c là các số dương nên theo bất đẳng thức Cauchy ta được 111 a2;b2;c2 abc Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được 111abc62 abc     Ta thấy hai bất đẳng thức (1) và (2) mâu thuẫn với nhau. Vậy điều giả sử trên không thể xẩy ra, tức là bài toán được chứng minh. Ví dụ 5: Cho ba số thực a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một trong các số 9ab , 9bc , 9ac nhỏ hơn 2abc . Phân tích: Vì bài toán yêu cầu ta phải chứng minh tồn tại ít nhất một trong ba số 9ab, 9bc, 9ca nhỏ hơn 2abc , điều này có nghĩa là không thể có trường hợp cả ba số 9ab, 9bc, 9ca cùng lớn hơn 2abc . Như vậy ta chỉ cần chứng minh ba số 9ab, 9bc, 9ca cùng lớn hơn 2abc không xẩy ra là được. Chú ý các đại lượng 9ab, 9bc, 9ca, 2abc làm ta liên tưởng đến bất đẳng thức 222 abcabbcca .
Trang 4/17 Lời giải Giả sử điều cần chứng minh là sai, tức là ta có các bất đẳng thức sau 2229ababc;9bcabc;9caabc Cộng vế với vế ba bất đẳng thức ta được   22 222 222 3abc9abbccaabc3abbcca abcabbccaabbcca01   Theo bài ra a, b, c đôi một khác nhau nên ta lại có 222abbcca02 Ta thấy hai bất đẳng thức (1) và (2) mâu thuẫn với nhau. Vậy điều giả sử trên không thể xẩy ra, tức là bài toán được chứng minh. Ví dụ 6: Cho a, b, c, d là bốn số thực dương bất kì. Chứng minh rằng ba bất đẳng thức sau không thể cùng xảy ra:    abcd1 abcdabcd2 abcdcdab3    Phân tích: Vì bài toán yêu cầu ta phải chứng minh cả ba bất đẳng thức trên không cùng xẩy ra tức là có ít nhất một bất đẳng thức sai, điều này có nghĩa là không thể có trường hợp cả ba bất đẳng thức trên cùng đúng. Như vậy ta chỉ cần chứng minh cả ba bất đẳng thức trên cùng đúng không thể xẩy ra là được. Lời giải Giả sử tồn tại bốn số dương a, b, c, d thỏa mãn cả ba bất đẳng thức. Từ bất đẳng thức (1) và bất đẳng thức (2) ta có    2 22 ababcdabcd cdababab3ab3ab cd3ab4    Mặt khác ta lại có      2 2 abcdcdab abcdcdabababcdab ababcdabcd4ab.cd ababcd4ab.cd ab3cd5      Ta thấy hai bất đẳng thức (4) và (5) mâu thuẫn với nhau. Vậy điều giả sử trên không thể xẩy ra, tức là bài toán được chứng minh. Ví dụ 7: Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện 22ababbcca0 . Chứng minh rằng: 222abc

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.