Nội dung text ĐỀ 2 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (FORM TT-7791).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 (Đề có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, K = 39, Mn = 55. Fe = 56. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số mol. Câu 2. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. NaOH + HCl NaCl + H 2 O. B. CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O. C. K 2 CO 3 + 2HCl 2KCl + CO 2 + H 2 O. D. 2KClO 3 ot 2KCl + 3O 2 . Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là A. tốc độ phản ứng. B. cân bằng hoá học. C. tốc độ tức thời. D. quá trình hoá học. Câu 4. Cho phản ứng: X Y. Tại thời điểm t 1 nồng độ của chất X bằng C 1 , tại thời điểm t 2 (với t 2 t 1 ) nồng độ của chất X bằng C 2 . Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây? A. 12 12 CC v tt . B. 21 21 CC v tt . C. 12 21 CC v tt . D. 12 21 CC v tt . Câu 5. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất đầu nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng này là phản ứng thu nhiệt. Câu 6. Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau: 22 1 CO(g)O(g)CO(g) 2 , 0 r298H = –852,5 kJ Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 12,395 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là A. –852,5 kJ. B. –426,25 kJ. C. 852,5 kJ. D. 426,25 kJ. Câu 7. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hóa. Câu 8. Hoàn thiện phát biểu sau: “Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ bền liên kết …” A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi, D. tuần hoàn. Câu 9. Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là Mã đề thi: 222
Câu 2. Các nguyên tố phổ biến thuộc nhóm halogen (VIIA) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: F (Z = 9), C 1 (Z = 17), Br (Z = 35) và I (Z = 53). Đơn chất halogen tồn tại dạng phân tử X 2 , giữa các phân tử X 2 thường có tương tác với nhau. Cho giá trị năng lượng liên kết X-X ở bảng sau: Liên kết F – F Cl – Cl Br – Br I – I Năng lượng liên kết (kJ.mol -1 ) ở 25 0 C và 1 bar 159 243 193 151 Năng lượng liên kết X-X càng lớn thì liên kết càng bền. a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X có dạng ns 2 np 5 . b) Liên kết giữa các nguyên tử trong X 2 là liên kết cộng hoá trị không phân cực. c) Tương tác giữa các phân tử X 2 là tương tác van der Waals. d) Năng lượng liên kết Cl - Cl lớn nhất trong dãy trên vì Cl có bán kính nguyên tử nhỏ nhất. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các phản ứng sau: (1) 2244BaCl HSO BaSO 2HCl (2) ñpnc 22NaCl2NaCl (3) 242222HBr HSO Br SO 2HO (4) 2HI NaOH NaI HO Liệt kê các phản ứng chứng minh tính khử của các ion halide theo dãy số thứ tự tăng dần. Câu 2. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính khối lượng than (gam) cần phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ o20C tới o90C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm o1C cần một nhiệt lượng là 75,4 J. (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: P + H 2 SO 4 H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O Câu 2. Cho khoảng 2 g zinc (kẽm) dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 2M (dư) ở nhiệt độ phòng. Nếu chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây (các điều kiện khác giữ nguyên) thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? (a) Thay kẽm hạt bằng kẽm bột cùng khối lượng và khuấy đều. (b) Thay dung dịch H 2 SO 4 2 M bằng dung dịch H 2 SO 4 1M có cùng thể tích. (c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 o C). (d) Tăng thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M lên gấp đôi. Câu 3. Cho m gam KMnO 4 tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) dư, toàn bộ khí chlorine sinh ra tác dụng hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl 3 . Tính số mol HCl phản ứng và giá trị m. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (4,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B D A C A D D B B D B A B B B D Phần II (2,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 2 a Đ b S b Đ c S c Đ d Đ d S Phần III (1,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án 23 6,4 Phần IV (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. P là chất khử, H 2 SO 4 là chất oxi hóa 2P + 5H 2 SO 4 2H 3 PO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O Câu 2. (a) Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng. (b) Giàm nồng độ giảm tốc độ phản ứng. (c) Tăng nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng. (d) Không thay đổi. Câu 3. 3Cl 2 + 2Fe → 2FeCl 3 0,15 0,1 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O 0,06 0,48 0,15 4HClKMnOn0,48mol;m9,48g.