PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU (CHƯƠNG 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ).pdf

C H U Y Ê N Đ Ề D Ạ Y T H Ê M H Ó A H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU (CHƯƠNG 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062440
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1 I. CÁC LOẠI HẠT CẤU TẠO NÊN NGUYÊN TỬ: Mô hình nguyên tử: Mọi vật thể đều được tạo nên từ các chất và mọi chất được tạo nên từ các nguyên tử. Nguyên tử là những hạt vô cùng bé bao gồm: - Hạt nhân ở tâm của nguyên tử chứa các proton mang điện tích dương và các neutron không mang điện tích (trừ trường hợp của 1 1H ). - Vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân. Lịch sử tìm ra các loại hạt: Sự tìm ra electron Hình. Thí nghiệm của Thomson – 1897 Joseph John Thomson (1856 – 1940) Nhà vật lí người Anh Thí nghiệm: phóng điện trong một ống thuỷ tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực). Sự khám phá hạt nhân nguyên tử
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2 Nhà vật lí người New Zealand E. Rutherford (Rơ-dơ-pho) Hình. Thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử Kết quả: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. - Nguyên tử trung hoà về điện: số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử. Vị trí trong nguyên tử HẠT NHÂN (Nucleus) Loại hạt Proton (p) Neutron (n) Người phát hiện E. Rutherford (Rơ-đo-pho) Người New Zealand J. Chadwick (Chat-uých) Người Anh Thời gian phát hiện 1918 1932 Thí nghiệm phát hiện Dùng hạt α bắn phá nitrogen Dùng hạt α bắn phá beryllium Bảng khối lượng, điện tích của các loại hạt Hạt Kí hiệu Khối lượng Điện tích Proton p 1,673×10–27 kg ≈ 1 amu +1,602×10–19 C = +1 Neutron n 1,675×10–27 kg ≈ 1 amu 0 Electron e 9,109×10–31 kg ≈ 0,00055 amu –1,602×10–19 C = –1 Ví dụ 1. Vào năm 1897, nhà bác học nào đã phát hiện ra sự tồn tại của các hạt electron khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện trong chân không? A. J.J. Thomson (Tôm-xơn). B. E. Rutherford (Rơ-dơ-pho). C. J. Chadwick (Chat-uých). D. Newton (Niu-tơn). Ví dụ 2. Trả lời các câu hỏi sau: a) Loại hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử? b) Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện? c) Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân và mang điện tích dương? d) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử và mang điện tích âm? Ví dụ 3. Quan sát hình ảnh mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá gold (vàng) thực hiện bởi Rutherford và nhận xét đường đi của các hạt α. Ví dụ 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 3 A. Nguyên tử là những hạt vô cùng bé và trung hòa về điện. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt neutron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Ví dụ 5. a) Hoàn thành bảng sau: Các hạt Proton Neutron Electron Kí hiệu n Khối lượng (kg) 1,675.10-27 Khối lượng tương đối (amu)  1 1/1837 Điện tích (C) +1,602.10-19 Điện tích tương đối - 1 b) Dựa vào bảng trên, các em hãy lập tỉ lệ khối lượng của một proton hoặc một neutron với khối lượng của một electron. Kết quả này nói lên điều gì? II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Khối lượng: Khối lượng của nguyên tử vô cùng nhỏ, để biểu thị khối lượng nguyên tử, các hạt cơ bản người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử là amu (atomic mass unit). 1amu = 12 24 24 C 1 19,9265.10 g .m 1,66.10 g 12 12     Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,656.10-23g = 23 24 2,656.10 16 amu 1,66.10 g g    Trong nguyên tử khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và neutron. Nên khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. 2. Kích thước nguyên tử: Kích thước của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của electron. Nếu xem nguyên tử như một khối cầu thì đường kính nguyên tử khoảng 10-12m.  Kích thước của nguyên tử rất nhỏ. Hình. Kích thước nguyên tử Nên thường biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom ( 0 A). 1pm =10-12m; 1 0 A= 10-10m ; 1nm = 10-9 m Hình. Đường kính nguyên tử, hạt nhân trong nguyên tử carbon Nguyên tử có cấu trúc rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử tạo nên vỏ nguyên tử.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.