Nội dung text ÔN TN THEO CHƯƠNG - ĐỘC CHẤT - ĐH NTT.pdf
TỔNG BÀI SOẠN – ĐỘC CHẤT ĐẠI HỌC NTT DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901 Link tải tất cả tài liệu miễn phí: 1. Link chính Katfile https://link4m.com/lJsoCNbT 2. Link phụ Uploadrar https://link4m.com/Jru0TI ÔN TẬP ĐỘC CHẤT CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT: 1) Phát biểu nào sau đây là đúng nhất: Độc chất học là nghiên cứu liên quan đến sự phát hiện, biểu hiện, thuộc tính, ảnh hưởng và điều tiết các chất độc 2) Phương pháp có thể dùng để phân lập các anion độc là : lọc và thẩm tính 3) 4 đường hấp thu của chất độc: da, tuần hoàn, hô hấp, tiêm 4) Theo bảng phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng 70kg của Gosselin, Smith và Hodge, một chất có liều gây chết là 0,5g/kg thuộc nhóm: Độc tính trung bình 5)Các kim loại nặng ( thủy ngân, chì, cadimi...) ở liều thấp có thể gây ra nhiều tác dụng như: tăng glucose, tăng acid amin niệu, lợi niệu, ngoại trừ tác dụng: Tăng BUN 6) PHA 1: Enzym của microsom gan ( momooxygenases): cytocrom P450 và monooxygenase chứa flavin, ngoại trừ : alcol dehydrogenase ( ADH ), aldehyd dehydrogenase ( ALDH), amin oxydase 7)Các phản ứng chuyển hóa pha 1: chuyển hóa toluen thành benzyl alcol với sự tham gia của CYT P450, chuyền hóa etanol với sự tham gia của ADH, KATFILE UPLOADRAR
nitrobenzen thành Anilin, Atropin thành Tropanol và acid tropic, phản ứng oxy hóa rượu thành acid acetic 8)Chuyển hóa pha 2: chuyển hóa acid benzoic thành acid hippuric, chuyển hóa phenol thành phenyl sulfat, liên hợp glutathion, liên hợp với nhóm thiol (-SH) 9)Các chất đôc tác dụng lên hệ thần kinh gây giãn đồng tử, tim đập nhanh, co mạch là: Adrenalin, Ephedrin... 10) Cựa lõa mạch có độc tính trên tim mạch gây: Làm co mạch 11) Quinidin,impramin có độc tính trên tim mạch gây: Ngừng tim 12) Giảm nhịp tim: Digitalin, eserin, photpho hữu cơ 13) Tăng nhịp tim: cafein,adrenalin,amphetamin 14) Làm giãn mạch: acetycolin 15) Các chất độc thải qua đường hô hấp: HCN, CO, H2S 16) Thải trừ chậm ruột và thận: As 17) Theo bảng phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng 70kg của Gosse, Smith và Hodge: - Siêu độc < 5 mg/kg - Cực độc :5-50 mg/kg - Rất độc: 50-500 mg/kg - Độc tính trung bình :0,5-5 g/kg - Độc tính thấp: 5-15 g/kg - Không gây độc: > 15g/kg 18) Chủ quan: Loài, giống, giới tính, khối lượng, độ nhạy từng cá thể, tình trạng sức khỏe 19) Khách quan: Đường dùng, lượng dùng, dung môi, tốc độ tác dụng, tác động hiệu lực hay đối kháng, sự quen thuốc 20) Chất độc tác động lên hệ thần kinh trung ương gây ra các triệu chứng: kích ứng vật vả: amphetamin,atropin,long não,clo hữu cơ; co đồng tử:eserin,priostigmin; co mạch: adrenalin,ephedrin,atropin, nicotin 21) Dimercapto 2,3 propanol (BAL) dùng để giải độc: As,Hg (muối vô cơ): không dùng Hg kim loại thể hơi và hữu cơ 22) DMSA : có nhóm thiol liên kết với kim loại nặng như As, chì 23) EDTA: kim loại nặng Chì,crom,.. 24) D-Penicilamin :tạo chelat với kim loại nặng và được thải qua nước tiểu: Chì, thủy ngân
25) Các chất độc tác dụng lên hệ thần kinh gây dãn đồng tử, tim đập nhanh, co mạch: Adrenalin,Ephedrin,Nicotin 26) Chất giải độc Xanh Methylen: Nitrit,Cyanur,Clorat 27) BAL :As,Hg (kim loại nặng) 28) 2-PAMP: thuốc trừ sâu Phospho hữu cơ 29) Acetylcystein: acetaminophen 30) Xanh Methylen: Nitrit 31) Nọc tố rắn: Antivenin 32) Etylen glycol: Etnol 20% 33) Thuốc mê-thuốc ngủ: tế bào thần kinh 34) Flo: xương,răng 35) Thuốc trừ sâu hữu cơ: Não mô,gan,thận 36) Kim loại nặng: máu, tế bào sừng,thận 37) Ngộ độc cấp tính: những triệu chứng xuất hiện rõ ràng < 24 giờ 38) Ngộ độc bán cấp: xảy ra nhiều ngày, có khi 1-2 tuần. Sau khi điều trị khỏi thường để lại những di chứng thứ cấp 39) Ngộ độc mạn tính : xảy ra từ từ với nhiều lần phơi nhiễm với chất độc do sự tích tụ dần của chất độc trong cơ thể 40) Chất độc là chất khi vào cơ thể trong điều kiện nhất định đều gây hại từ mức độ nhẹ ( đau dầu, nôn) đến mức độ nặng ( co giật, sốt cao) và nặng hơn có thể dẫn đến tử vong 41) Liều độc của người dựa vào những nghiên cứu thực nghiệm trên người hoặc trên thú vật (Sai) → liều độc đối với người chỉ dựa vào sự ước lượng và điều tra chứ không thực nghiệm 42) Giới hạn giữa 2 liều gây độc và liều vô hại là phạm vi các tác dụng sinh học 43) Ngộ độc là: Sự rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể dưới tác động của chất độc 44) Phân loại chất độc trên LD50 là cách phân loại theo :Độc tính 45) Khảo sát cho thấy: - Người nhạy atropin hơn thỏ - Giống vậy non chịu ảnh hưởng chất ítđộc hơn già - Bệnh gan, thận có thể làm tăng tác dụng của chất độc 46) Các chất độc thường được vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp protein huyết tương (Albumin)
47) Bệnh nghề nghiệp:công nhân khai thác đá bị bệnh phổi, công nhân sản xuất ắc-quy bị nhiễm độc chì, nông dân tiếp xúc với thuốc trừ sâu, diệt cỏ 48) Ngưỡng của liều là liều nhỏ nhất có thể gây độc CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC 1) Phương pháp vô cơ hóa có nhược điểm vô cơ hóa không được hoàn toàn: phương pháp vô cơ hóa bằng clo mới sinh ( HCl+ KClO3) 2) Phương pháp vô cơ hóa có ưu điểm ít tỏa khí độc: Phương pháp dùng H2S04 và H2O2 3) Phương pháp vô cơ hóa cho hiệu suất vô cơ hóa gần 99%: vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H2S04, HNO3 và HClO4 4)Các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc hữu cơ: Sắc ký, Chiết, Cất kéo theo hơi nước 5)Các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc vô cơ: vô cơ hóa, thẩm tích 6) Phương pháp cất kéo theo hơi nước: Cyanua 7) Vô cơ hóa: Arsen, Pb 8) Vô cơ hóa là quá trình đốt cháy chất hữu cơ để giải phóng kim loại dưới dạng ion với tác nhân nhiệt và oxy hóa 9) Thẩm tích: Nitrit 10) Chiết với dung môi hữu cơ ở pH kiềm: Atropin 11) Chiết với dung môi hữu cơ ở pH acid: Glycosid 12) Sắc ký khí: Thuốc trừ sâu... 13) Phương pháp vô cơ hóa làm mất một lượng đáng kể thủy ngân: vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H2S04, HNO3, HClO4; phương pháp vô cớ hóa bằng hỗn hợp H2S04 và HNO3 14) Các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc hữu cơ: Sắc ký, chiết, cất kéo theo hơi nước 15) Các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc vô cơ: Vô cơ hóa, thẩm tích CHƯƠNG 3: CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ