PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 15. DE THI CUOI HOC KI II MON VAT LI KHOI 12 FORM 4 PHAN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Đường sức từ không có đặc điểm nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín (đường cong hở). C. Đối với một nam châm, quy ước chiều đường sức đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm. D. Quy ước vẽ các đường sức từ mau ở nơi từ trường mạnh, thưa ở nơi từ trường yếu. Câu 2: Một đoạn dòng điện ở trong từ trường đều, nằm song song với vectơ cảm ứng từ B→ và ngược chiều với B.→ Lực từ F→ tác dụng lên đoạn dòng điện đó có A. độ lớn bằng 0. B. độ lớn khác 0. C. hướng song song với B.→ D. hướng song song với đoạn dòng điện. Câu 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều của dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc v→ trong từ trường đều? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 4: Hai dây dẫn thẳng MN và NO được nối với nhau tại N và có dòng điện chạy theo chiều từ MNO với cường độ I. Hệ thông ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn B như hình vẽ bên. Biết MN = NO. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng ra ngoài. B. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng vào trong. C. Lực từ tác dụng lên MN và NO có độ lớn băng nhau. D. Lực từ tác dụng lên MN và NO là hai lực cân bằng. Câu 5: Các thanh A, B, C lần lượt làm bằng đồng, nhôm và mica lần Mã đề thi 015
lượt được truyền cùng một vận tốc ban đầu hướng về phía các nam châm để chúng trượt từ điểm P dọc theo trục của nam châm. Các thanh trượt về phía nam châm như thế nào? A. Thanh A, B và C trượt với vận tốc không đổi. B. Thanh A và B chuyển động nhanh dần. C. Thanh A và B chuyển động chậm dần. D. Thanh B và C chuyển động với vận tốc không đổi. Câu 6: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là A. 52.10 Hz. B. 52π.10 Hz. C. 510 Hz. D. 5π.10 Hz. Câu 7: Khi so sánh hạt nhân 12 6C và hạt nhân 14 6C, phát biểu nào sau đây đúng? A. Số nucleon của hạt nhân 12 6C bằng số nuclôn của hạt nhân 14 6C. B. Điện tích của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14 6C. C. Số proton của hạt nhân 12 6C lớn hơn số proton của hạt nhân 14 6C. D. Số nuetron của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn số netron của hạt nhân 14 6C. Câu 8: Khi bắn phá hạt nhân 27 13Al bằng hạt α người ta thu được một hạt neutron và một hạt nhân X. Hạt nhân X là A. 30 15P. B. 30 14P. C. 31 14P. D. 31 15P. Câu 9: Bắn hạt α vào hạt nhân 27 13Al đứng yên tạo ra neutron và hạt X. Biết khối lượng các hạt αnAlXm = 4,0016amu, m= 1,00866 amu, m= 26,9744 amu; m= 29,9701 amu. Hạt neutron và hạt X có động năng lần lượt là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là A. 3,23 MeV. B. 5,80 MeV.  C. 7,80 MeV.  D. 8,37 MeV. Câu 10: Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của hai bản kim loại tích điện trái dấu có điện trường đều. Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia phóng xạ như hình bên. Tia +-a, β, βvà γ có quỹ đạo lần lượt là các đường A. 1;2; 3và4. B. 1;2; 4và3. C. 2;1; 4và3. D. 2;1; 3và4. Câu 11: Hạt nhân 235 92U “bắt” một neutron rồi vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm theo vài neutron. Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. hiện tượng quang điện. C. phản ứng phân hạch. D. hiện tượng phóng xạ. Câu 12: Ban đầu có 20 gram chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T kể từ thời điểm ban đầu là
A. 3,2 gram.  B. 2,5 gram. C. 4,5 gram.  D. 1,5 gram. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Để điều trị ung thư tuyến giáp, một bệnh nhân đã nhận một liều dược chất phóng xạ chứa 25 mg 53131I. Biết rằng 53131I là chất phóng xạ -β có chu kì bán rã 8,02 ngày. Phát biểu Đ – S a) Phương trình phóng xạ 13113100~ 531530IXe +e +v. b) Độ phóng xạ của liều thuốc tại thời điểm bệnh nhân sử dụng là 141,15.10 Bq. c) Độ phóng xạ của liều thuốc sau khi sử dụng 7,00 ngày là 136,28.10 Bq. d) Số hạt -β phát ra từ liều thuốc trong 7 ngày đó là 196,28.10 electron. Câu 2: Hình dưới đây mô tả một cảm biến từ cho đàn guitar điện. Cảm biến này gồm có một cuộn cảm được quấn quanh 6 nam châm vĩnh cửu, mỗi nam châm dành cho một dây đàn. Dây đàn của guitar điện làm từ vật liệu ferromagnetic. Phát biểu Đ – S a) Đàn ghita điện cần có hộp cộng hưởng để tăng cường độ âm. b) Khi dây đàn dao động, từ trường quanh cuộn dây cảm ứng thay đổi, tạo ra dòng điện cảm ứng. c) Sự thay đổi về tốc độ dao động của dây đàn (đánh mạnh hoặc nhẹ) sẽ không ảnh hưởng đến dòng điện cảm ứng được sinh ra. d) Định luật Faraday về cảm ứng điện từ cho biết rằng dòng điện cảm ứng trong cuộn cảm của đàn guitar điện tỉ lệ thuận với tốc độ thay đổi của từ thông qua cuộn cảm đó. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp 600 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 150 V.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.