Nội dung text CD3.1 He hai phuong trinh bac nhat hai an Phan dang chi tiet.pdf
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 CHỦ ĐỀ 3.1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN LÍ THUYẾT (MỞ RỘNG) Người ta đã chứng minh được rằng: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp tất cả các điểm có toạ độ thoả mãn phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c tạo nên một đường thẳng. Đường thẳng đó gọi là đường thẳng ax by c . Nếu kí hiệu đường thẳng đó là thì ta viết : ax by c . - Khi a 0 và b 0 , đường thẳng trùng với đồ thị hàm số a c y x b b ; - Khi a 0 và b 0 , phương trình ax by c có thể đưa vể dạng y m với ; c m b là đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm {0; ) m ; - Khi a 0 và b 0 , phương trình ax by c có thể đưa về dạng x n với ; c n a là đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm { ;0} n . Ta đã biết, mỗi nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (*) ' ' ' ax by c a x b y c là một nghiệm chung của hai phương trình trong * Nghiệm chung ấy tương ứng với điểm chung của hai đường thẳng : ax by c và ' ' : a x b y c ' ' , tức là giao điểm của và ' . Do đó ta có thể giải hệ * bằng cách vẽ hai đường thẳng và ' rồi tìm toạ độ điểm chung của chúng. Ta viết lại hai đường thẳng: : a c y x b b và ' ' ' : ' ' a c y x b b . Từ đó, ta thấy chỉ có thể xảy ra 3 trường hợp: 1) và ' cắt nhau (có một điểm chung). Hệ * có một nghiệm duy nhất.
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Khi đó ' ' a a b b hay ' a a b b 2) và ' song song với nhau (không có điểm chung). Hệ * vô nghiệm. Khi đó ' ' a a b b và ' ' c c b b hay ' ' a c b a b c 3) và ' trùng nhau (mỗi điểm của đểu là điểm chung). Hệ * có vô số nghiệm. Khi đó ' ' a a b b và ' ' c c b b hay ' ' a c b a b c BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1. NHẬN BIẾT SỐ NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. Câu 1. Hệ phương trình ax by c a x b y c có nghiệm duy nhất khi A. a b a b . B. a b a b . C. a b c a b c . D. b c b c . Câu 1. Đáp án C. Câu 2. Hệ phương trình ax by c a x b y c (các hệ số a b c ; ; khác 0 ) vô số nghiệm khi A. a b a b . B. a b c a b c . C. a b c a b c . D. b c b c . Câu 2. Đáp án B. Câu 3. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c a x b y c (có hệ số khác 0 ) vô nghiệm khi A. a b a b . B. a b c a b c . C. a b c a b c . D. b c b c .
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Câu 3. Đáp án B. Câu 4. Hệ phương trình ax by c a x b y c có các hệ số khác 0 và a b c a b c . Chọn câu đúng. A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất. B. Hệ phương trình vô nghiệm. C. Hệ phương trình vô số nghiệm. D. Chưa kết luận được về nghiệm của hệ. Câu 4. Đáp án B. Câu 5. Hệ phương trình 2 3 3 4 5 9 x y x y nhận cặp số nào sau đây là nghiệm. A. ( 21;15). B. (21; 15). C. (1;1). D. (1; 1). Câu 5. Đáp án A. Lời giải Thay lần lượt các cặp số (21; 15);(1;1);(1; 1) và ( 21;15) vào hệ phương trình ta được +) Với cặp số (21; 15) thì ta có 2.21 3.15 3 4.21 5.15 9 hay 87 3 9 9 (vô lý) nên loại B. +) Với cặp số (1;1) thì ta có 2.1 3.1 3 4.1 5.1 9 hay 5 3 9 9 (vô lý) nên loại C. +) Với cặp số (1; 1) thì ta có 2.1 3. 1 3 4. . ( ) 1 5 1 ( ) 9 hay 1 3 1 9 (vô lý) nên loại D. +) Với cặp số ( 21;15) thì ta có 2. 21 3.15 3 4. 5 ( ) ( ) 21 .15 9 hay 3 3 9 9 (luôn đúng) nên chọn A. Câu 6. Hệ phương trình 5 7 3 21 x y x y nhận cặp số nào sau đây là nghiệm. A. (1;2). B. (8; 3). C. (3; 8). D. (3; 8). Câu 6. Đáp án C.
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Lời giải Thay lần lượt các cặp số (1;2);(8; 3);(3; 8) và (3; 8) vào hệ phương trình ta được +) Với cặp số (1;2) thì ta có 5.1 2 7 1 3.2 21 hay 7 7 7 21 (vô lý) nên loại B. +) Với cặp số (8; 3) thì ta có ( 5.8 3 7 8 3 2 ( 3) 1 ) hay 37 7 1 21 (vô lý) nên loại C. +) Với cặp số (3; 8) thì ta có 5.3 8 7 3 3.8 21 hay 23 7 27 21 (vô lý) nên loại D. +) Với cặp số (3; 8) thì ta có 5.3 8 7 3 3. 2 ( ) ( )8 1 hay 7 7 21 21 (luôn đúng) nên chọn C. Câu 7. Cặp số ( 2; 3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây? A. 3 2 4 x y x y . B. 2 1 3 8 x y x y . C. 2 1 3 7 x y x y . D. 4 2 0 3 5 x y x y . Câu 7. Đáp án C. Lời giải +) Thay x y 2; 3 vào hệ 3 2 4 x y x y ta được ) 2 3 1 3 2. 2 ( 7 4 ) ( 3 (vô lý) nên loại A. +) Thay x y 2; 3 vào hệ 2 1 3 8 x y x y ta được 2. 2 3 1 2 3. ( ) ( ) ( )3 7 8 (vô lý) nên loại B. +) Thay x y 2; 3 vào hệ 4 2 0 3 5 x y x y ta được 4. 2 2. 3 2 0 2 ( ) ( ) 3. 3 7 5 ( ) (vô lý) nên loại D. +) Thay x y 2; 3 vào hệ 2 1 3 7 x y x y ta được 2. 2 3 1 1 1 2 3. 3 7 ( ) ( ) ( ) 7 7 (luôn đúng) nên chọn C.