PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 3. CHỦ ĐỀ 03. ĐỊNH LUẬT I CỦA NĐLH.docx

1 CHỦ ĐỀ 03: ĐỊNH LUẬT I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC III.BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY 1.Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Công thức nào sau đây mô tả đúng nguyên lí I của NĐLH ? A. ΔU = A – Q. B. ΔU = Q – A. C. A = ΔU – Q. D. ΔU = A + Q. Câu 2. Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của nguyên lí I NĐLH ? A. Vật nhận công: A < 0 ; vật nhận nhiệt: Q < 0. B. Vật nhận công: A > 0 ; vật nhận nhiệt: Q > 0. C. Vật thực hiện công: A < 0 ; vật truyền nhiệt: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0 ; vật truyền nhiệt: Q < 0. Câu 3. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Mài dao. B. Đóng đinh. C. Khuấy nước. D. Nung sắt trong lò. Câu 4. Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng ? Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. Câu 5. Nhiệt lượng của vật bằng không khi A.vật truyền nhiệt. B.vật nhận nhiệt C. vật không trao đổi nhiệt. D. vật trao đổi nhiệt. Câu 6. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng là nhiệt lượng. C. Nội năng của một vật có thể tăng hoặc giảm. D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 8. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

3 A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành năng lượng khác. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. Câu 16. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Nung nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh. Câu 17. Với 100 g chì được truyền nhiệt lượng 260 J, thì tăng nhiệt độ từ 15 0 C đến 35 0 C. Nhiệt dung riêng của chì là A. 130 J/kg.K. B. 26 J/kg.K. C. 130 kJ/kg.K. D. 260 kJ/kg.K. Câu 18. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.10 3 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 0 C đến khi nước sôi 100 0 là  A. 8.10 4 J. B. 10.10 4 J. C. 33,44.10 4 J. D. 32.10 3 J. Câu 19. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là  A. 20 J. B. 30 J. C. 40 J. D. 50 J. Câu 20. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí bằng A.0,5 J. B. 2,5 J. C. –0,5 J. D. 2,5 J. Câu 21. Ấm nhôm khối lượng 500 g đựng 2 lít nước ở 20 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 920 J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên ở áp suất tiêu chuẩn là A. 708,8 kJ. B. 36,8 kJ. C. 672 kJ. D. 635,2 kJ. Câu 22. Thả một miếng đồng khối lượng 600 g nhiệt dung riêng 400 J/kg.K ở nhiệt độ 120 0 C vào 500 g nước nhiệt dung riêng 4,2 kJ/(kg.K) ở nhiệt độ 20 0 C. Nhiệt độ cân bằng là A. 120 0 C. B. 30,26 0 C. C. 70 0 C. D. 38,065 0 C. Câu 23. Người ta thả một vật rắn có khối lượng m 1 có nhiệt độ 150 0 C vào một bình nước có khối lượng m 2 ở nhiệt độ 20 0 C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là 50 0 C. Gọi c 1 , c 2 lần lượt là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Tỉ số nào sau đây đúng? A. 11 22 1 30 mc mc . B. 11 22 1 13 mc mc . C. 11 22 3 10 mc mc . D. 11 22 13 1 mc mc . Câu 24. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy 98g, m/s 2 . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A.2,94 J. B. 3,00 J. C. 294 J. D. 6,86 J. Câu 25. Một vật khối lượng 1 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,80 m đặt nghiêng 30 0 . Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật đạt 1,2 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ biến thiên nội năng trong quá trình nói trên bằng A. 7,02 J. B. 3,2 J. C. 3,92 J. D. 6,4 J. 2. Câu trắc nghiệm đúng sai
4 Câu 1. Cho biết các phát biểu sau đây đúng hay sai? Phát biểu Đún g Sai a. Vật rắn đang nóng chảy thì nội năng của nó giảm b. Nước đá đang tan thì nội năng của nó tăng. c. Hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ không đổi thì nội năng của nó giảm d. Vật trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng thì nội năng của nó tăng. Câu 2. Cho các phát biểu sau: Phát biểu Đún g Sai a. Nội năng của hệ là một dạng năng lượng và có thể thay đổi được. b. Thực hiện công và truyền nhiệt không làm thay đổi nội năng của hệ. c. Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. d. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên trong mọi trường hợp nếu thể tích của hệ đã thay đổi nội năng của hệ phải thay đổi Câu 3. Cho các phát biểu sau: Phát biểu Đún g Sai a. Hệ đứng yên vẫn có khả năng sinh công do có nội năng b. Nội năng bao gồm tổng động năng phân tử và thế năng phân tử c. Nội năng không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật d. Phần nội năng vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. Câu 4. Hiện nay, kính cường lực (chịu lực rất tốt) thường được sử dụng để làm một phần tường của các tòa nhà, chung cư hay thương mại,… thay thế các vật liệu gạch, bê tông (hình vẽ). Tuy nhiên, vào những ngày mùa hè, nếu bước vào những căn phòng có tường làm bằng kính cường lực bị đóng kín, ta thường thấy không khí trong phòng nóng hơn so với bên ngoài. Dưới đây là những biện pháp đơn giản để làm giảm sự tăng nhiệt độ của không khí trong phòng đó khi trời nắng nóng vào mùa hè? Phát biểu Đúng Sai a. Mở cửa để không khí đối lưu với bên ngoài, từ đó làm giảm nội năng của không khí trong phòng và nhiệt độ phòng giảm xống. b. Lắp rèm cửa bằng vải dày chuyên dụng, màu sẫm, bề mặt lượn sóng. c. Dán tấm phim cách nhiệt có cấu tạo đặc biệt (từ nhiều lớp polyester và chống ánh sáng tử ngoại. d. Đóng tất cả các cửa ở các lối vào, ra của tòa nhà để làm giảm nội năng căn

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.