Nội dung text 9 bài TLN_B1-XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN.docx
Nếu biết B đã xảy ra (nghĩa là câu hỏi rút ra là một câu trong số 17 câu khó) thì xác suất để câu hỏi đó là lý thuyết (nghĩa là câu hỏi đó là một câu trong số 5 câu hỏi lý thuyết khó ) chính là xác suất A có điều kiện B đã xảy ra. Ta đi tính Ta có: Vậy » Câu 5. Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 10, nếu biết rằng có ít nhất một con đã ra mặt 5 chấm. Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2. Lời giải Trả lời: 0,27 Gọi A: “ít nhất một con đã ra mặt 5 chấm” và B: “tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 10” Ta có: Biến cố có các trường hợp Biến cố có 3 trường hợp xảy ra: có xác suất là: Vậy » Câu 6. Một gia đình có 2 đứa trẻ. Biết rằng có ít nhất 1 đứa trẻ là con gái. Hỏi xác suất 2 đứa trẻ đều là con gái là bao nhiêu? Cho biết xác suất để một đứa trẻ là trai hoặc gái là bằng nhau (làm tròn đến hàng phần trăm). Lời giải Trả lời: 0,33 Giới tính cả 2 đứa trẻ là ngẫu nhiên và không liên quan đến nhau. Do gia đình có 2 đứa trẻ nên sẽ có thể xảy ra 4 khả năng: (trai, trai), (gái, gái), (gái, trai), (trai, gái). Gọi A là biến cố “Cả hai đứa trẻ đều là con gái”; B là biến cố “Có ít nhất một đứa trẻ là con gái”. Do nếu xảy ra A thì đương nhiên sẽ xảy ra B nên ta có: Suy ra, xác suất để cả hai đứa trẻ đều là con gái khi biết ít nhất có một đứa trẻ là gái là: