Nội dung text ĐỀ 7 - GK1 LÝ 10 - FORM 2025 - TTN2 - HS.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 7 – TTN2 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Cho biết ý nghĩa của biển báo sau ? A. Nguồn nước uống. B. Nước không uống được. C. Không mang nước vào phòng. D. Không được mở vòi nước. Câu 2. Để tính tuổi của các loài thực vật, động vật có thể dùng các đơn vị là ngày, tháng, năm,… Thứ nguyên của tuổi là A. L B. M C. N D. T Câu 3. Sử dụng đồng hồ đa năng để đo hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R, kết quả của 5 lần đo lần lượt là: 11,955 V; 12,147 V; 12,085 V; 12,110 V; 12,096 V (Sai số dụng cụ không đáng kể). Kết quả của phép đo này là A. 12,074 ± 0,049 V B. 12,074 ± 0,099 V C. 12,079 ± 0,099 V D. 12,079 ± 0,049 V Câu 4. Kết quả của một phép tính là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 5. “Lúc 10 giờ, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1, cách Hà Nội 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều chuyển động. Câu 6. Một người đi xe máy đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc 3 km rồi quay sang hướng Tây đi 3 km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của xe máy lần lượt là A. 9 km và 6 km. B. 12 km và 6 km. C. 12 km và 4,2 km. D. 9 km và 4,2 km. Câu 7. Biết ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10 m/s và ở thời điểm 3 s thì vật có tọa độ 60 m. Phương trình chuyển động của ô tô chuyển động thẳng đều là A. x = 30 + 10t. B. x = 20 + 10t. C. x = 10 + 20t. D. x = 40 + 10t.
Câu 8. Biết là độ dịch chuyển 6 m về phía Tây, là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp có độ lớn là A. 4 m. B. 10 m. C. 14 m. D. 2 m. Câu 9. Quỹ đạo có tính tương đối vì A. quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. C. quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. Câu 10. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. tốc độ tăng đến cực đại rồi giảm dần. B. tốc độ cuả vật tỷ lệ với bình phương thời gian. C. gia tốc tăng đều theo thời gian. D. tốc độ tăng đều theo thời gian. Câu 11. Một vật chuyển động trên đường thẳng theo phương trình: x = −12 + 2t (m; s). Tốc độ trung bình từ thời điểm t 1 = 0,75 s đến t 2 = 3 s bằng A. 3,6 m/s. B. 9,2 m/s. C. 2,7 m/s. D. 2,0 m/s. Câu 12. Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển d (m), vận tốc đầu v 0 (m/s), vận tốc sau v (m/s) và gia gia tốc a (m/s 2 ) của chuyển động nhanh dần đều là A. B. C. D. Câu 13. Một vật rơi tự do thì chuyển động của vật là chuyển động thẳng A. đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. có gia tốc thay đổi theo thời gian. Câu 14. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 8 s vật chạm đất cho g = 10 m/s 2 . Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s là A. 240 m. B. 320 m. C. 400 m. D. 80 m. Câu 15. Một người thả một hòn đá từ tầng 5 độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 2 s. Nếu thả hòn đá đó từ tầng 10 có độ cao h’ = 4 h thì thời gian rơi là A. 6 s. B. 12 s. C. 4 s. D. 2 s. Câu 16. Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s 2 , tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A. 120 m, 50 m/s. B. 50 m, 120 m/s. C. 120 m, 70 m/s. D. 120 m, 10 m/s.
Câu 17. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách Câu 18. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. d = (mm). B. d = (m). C. d = (mm). D. d = (m). Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1. Bảng thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Lần đo d (mm) 1 6,32 2 6,32 3 6,32 4 6,32 5 6,34 6 6,34 7 6,32 8 6,34 9 6,32
Nội dung Đúng Sai a Giá trị trung bình của đường kính viên bi thép là 6,33 m b Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo 0,01 mm c Sai số tỉ đối của phép đo là 0,01 mm d Kết quả của phép đo là (6,330,02)d mm Câu 2. Hình vẽ là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Nội dung Đúng Sai a Từ đồ thị ta thấy người này chuyển động không đều trong suốt quá trình chuyển động. b Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được 20 m c Từ giây 25 đến giây 35 người đó bơi được 50m d Trong 20 giây cuối cùng, tốc độ bơi của người đó 1 m/s. Câu 3. Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta buông một vật. Sau 2 s thì người ta lại buông vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5 m. cho g = 10 m/s 2 . Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều (+) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi Nội dung Đúng Sai a Phương trình độ dịch chuyển của vật thứ nhất là b Vật 1 chạm đất sau 1s c Hai vật không chạm đất cùng lúc d Vận tốc của vật 1 khi chạm đất là 20 m/s Câu 4: Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Nội dung Đúng Sai a Tổng quãng đường người đó đã đi là 15km b Độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp là 15,16 km c Tổng thời gian người đó đi là 16,1 phút d Tốc độ trung bình của người này là 8,6 m/s